Cùng Vabuta tìm hiểu về bệnh tổ đỉa ở tay chân những dấu hiệu, nguyên nhân và cách trị hiệu quả, nhanh khỏi. Nhờ đó giảm nhanh mụn nước li ti gây ngứa ngáy và khó chịu cho bạn, giảm hẳn sự lây lan, kết vảy bong da và việc tái phát lại sau khi điều trị bệnh tổ đỉa . Vabuta xin Hướng dẫn 5 cách chữa tổ đỉa ở tay chân nhanh khỏi bằng Thuốc Tây, Dân Gian và cả Đông Y Tham vấn sức khoẻ Bác sĩ Nguyễn Thịnh. Xem chi tiết bên dưới:
Nội Dung Bài Viết
- Biểu hiện của bệnh tổ đỉa ở tay chân hay gặp nhất:
- Nguyên nhân của bệnh tổ đỉa ở tay chân là gì?
- Bị tổ đỉa ở tay có lây không và nguy hiểm không ?
- Điều trị bệnh tổ đỉa ở tay chân như thế nào :
- Cách chữa bệnh tổ đỉa ở tay chân bằng Thuốc Tây:
- Cách trị tổ đỉa ở tay chân tại nhà bằng Dân Gian:
- Thuốc trị tổ đỉa ở tay chân dứt điểm bằng Đông Y:
- Phòng bệnh tổ đỉa ở tay chân
Biểu hiện của bệnh tổ đỉa ở tay chân hay gặp nhất:
Một trong những biểu hiện triệu chứng của bệnh tổ đỉa ở tay chân rõ ràng nhất, đó là những hạt mụn nước ở giai đoạn mới bùng phát. Giai đoạn này thường khá ngứa do mụn nước trồi lên, sau khi mụn nước teo lại, hoặc tự vỡ ra sẽ để lại lớp vảy khô.
Thường thì đợt đầu của bệnh tổ đỉa chỉ là bước đầu cho sự lây lan Tốc độ lây lan của bệnh nhanh hay chậm phụ thuộc vào sau khi tái phát, thay vì nổi mụn nước li ti cỡ 1mm như bình thường, thì bạn lại nổi những mụn bọc chứa dịch mủ to khoảng 5-7cm.
Các dấu hiệu nhận biết đang bị tổ đỉa ở tay chân :
- Có cảm giác ngứa ngái ở vùng đầu ngón tay ngón chân và xuất hiện mụn nước , khi ngứa người bệnh sẽ gãi nhiều nên có thể bị tổn thương vùng da khá là nghiêm trọng, đây cũng là yếu tố để nấm vi khuẩn có thể vào và sinh ra bội nhiễm cho vùng da ở tay chân
- Mụn nước li ti ở tay chân mọc chủ yếu ở kẻ và mô của bàn tay chân chúng ta thường khoảng 0,5 – 1mm , xuất hiện theo từng đám đầu mụn nước rất giày và rất khó vỡ , chuyển sang màu vàng ở da mọc mụn và tự xẹp đí
- Bắt đầu ngứa và rát vùng nấm tổ đỉa sinh sôi
Những biểu hiện này có thể giúp cho bạn nhận biết tình trang bạn đang bị tình trạng gì viêm da cơ địa loại nào để có hướng điều trị kịp thời nhất cho thế tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn .
Một vài hình ảnh tay bị tổ đỉa ở tay chân mà bạn nên tham khảo
Nguyên nhân của bệnh tổ đỉa ở tay chân là gì?
Trong các nguyên nhân của bệnh tổ đỉa ở tay chân, thì thói quen lạm dụng đồ uống chứa chất kích thích lâu ngày như cà phê, thuốc lá, nước tăng lực rất dễ nhiễm bệnh này. Bên cạnh đó là thói quen ăn quá nhiều đồ tanh, đồ biển, đồ khó tiêu hoá như tôm, cua, ốc cá. Điều này làm cơ thể bạn bị tích mầm bệnh ẩn, thường là quá trình này kéo dài 6-9 tháng, rồi bệnh mới bắt đầu bùng phát.
Chính vì vậy bệnh tổ đỉa ở chân tay gần như không thể dứt điểm sau 2-3 lần điều trị đầu tiên.
Những nguyên nhân khiến cho tay chân bị tổ đỉa mãi không khỏi :
- Tiết mồ hôi nhiều : rất nhiều người do công việc nên tiết mồ hôi ở tay chân khá niều , rơi vào mùa hè thì mồ hôi ra càng nhiều , thuận lơi cho tổ đỉa tay bùng phát và sinh sôi
- Môi Trường : Thường xuyến tiếp xúc với hoá chất với các chất tây mạnh làm bào mòn một lớp bỉu bì làm cho da tay mất đi tính kháng và nấm từ đây phát triển lên .
- Di truyền : Thống kê khoảng 60% người bị tổ đỉa ở tay và chân thường qua di truyền từ thế hệ trước có tiền sử đã mắc phải bệnh tổ đỉa
- Thực phẩm : Ăn quá nhiều thực phẩm như hải sản , sữa sẽ làm cho bệnh tổ đỉa cũng sinh sôi khá là nhanh
- Bị Nấm : hai bộ phận tay chân là nơi chúng ta hoạt động và tiếp xúc nhiều nhất và nơi liên kết sự thông giao giữa người với người nên việc truyền từ người bệnh này đến người bệnh khác thông qua tay chân truyền nấm cho nhau là rất có thể.
Thói quen xấu trong ăn uống là nguyên nhân của bệnh tổ đỉa ở tay chân
Phân biệt tổ đỉa ở tay chân với các bệnh khác
Đặc điểm lớn nhất của bệnh tổ đỉa ở tay chân là nổi mụn nước đầu trắng, hoặc mụn ẩn dưới da trồi lên cục cục tựa như trứng sam. Thường chỉ tập trung ở bàn tay, cổ tay, lòng bàn tay, đầu ngón tay và kẽ móng tay, tương tự như vậy đối với ở xung quanh bàn chân thôi, chứ không như các bệnh nấm da khác có diện tích lây lan rộng, mất tập trung, thậm chí lây lan ra cả toàn thân khá khó điều trị dứt điểm.
Đặc điểm thứ 2 là tần suất mụn nước nổi lên, lặn, khô, kết vảy, bong da rồi lại trồi lên mụn nước hễ ngâm nước quá lâu, hoặc sau khi hết cũng tự lên lại 4-6 lần là chuyện bình thường, vì mầm bệnh ẩn nó phát bệnh lên rất nhanh, cần kích mầm bệnh ẩn từng chút một thì mới điều trị dứt điểm được. Còn các bệnh nấm da khác như hắc lào, lác đồng tiền, chàm da, eczema, vảy nến thì tần suất ra mụn nước rất ít, hoặc chỉ khi nào bị viêm nhiễm, dẫn đến bội nhiễm thì mới ra nhiều mụn nước hoặc chảy dịch vàng, dịch trắng như tổ đỉa ở tay chân thế này.
Sự khác nhau thứ 3 là chu kì tái phát của bệnh tổ đỉa ở tay chân khá cao, cũng như thời gian bị tái phát lại ngắn chỉ từ 1-2 tuần sau khi điều trị. Còn các bệnh nấm da khác tối thiểu cũng phải mất 3-4 tuần sau khi điều trị mới có nguy cơ tái phát, thời gian tích mầm bệnh ẩn và bộc phát chậm ra hơn bệnh tổ đỉa rất nhiều, dẫn đến việc điều trị bệnh tổ đỉa vừa dễ cũng vừa khó.
Sữ khác nhau thứ 4 là ngoài đồ tanh, hải sản, đồ biển, bia rượu, chất kích thích thì người bị bệnh tổ đỉa nên kiêng thêm xôi, bắp, nếp để tránh bị cương mủ và biến chứng thành nhũng mụn mủ cương bự 4-5 cm. Còn bệnh nấm da nếu không bị bội nhiễm, nổi mụn nước với tần suất dầy đặc thì nhiều cơ địa dùng xôi, bắp nếp vẫn không ảnh hưởng gì cả nhé các bạn.
Tóm lại, bệnh tổ đỉa ở tay chân khác các bệnh nấm da ở điểm nào?
- Bệnh tổ đỉa chỉ nổi tập trung từ cổ tay đến các đầu ngón tay, từ cổ chân trở xuống lòng bàn chân và ngón chân.
- Mụn nước nổi dầy đặc hoặc cương mủ.
- Chu kì tái phát nhanh gấp 4 lần bệnh nấm da
- Để kích mầm bệnh ẩn ra khó khăn hơn bệnh nấm da.
- Cần kiêng thêm xôi, bắp, nếp để tránh bị cương mủ bự.
Bị tổ đỉa ở tay có lây không và nguy hiểm không ?
Ban đầu bạn chỉ thấy 1-2 hột mụn nước ẩn ở ngón tay, nhưng sau lần điều trị đầu tiên, bạn sẽ thấy nó lan rộng ra dần sang những ngón khác, và lần này có thể đã tăng thành 8-10 hột mụn nước. Không chỉ tổ đỉa ở ngón tay, mà còn lây sang ngón chân, bàn chân, lòng bàn chân. Tóm lại, bị tổ đỉa ở tay có lây không? Có nhé các bạn.
Về việc bệnh tổ đỉa tay chân có nguy hiểm không , đây có thể nói là một bệnh da liễu nên việc nguy hiểm không thì sẽ không ảnh hướng gì đến sức khỏe của bạn nhưng nếu chúng ta không điều trị kịp thời sẽ chuyển dần sang mãn tính và rất khó để điều trị triệt để .gây cho bạn sự mất tự tin khi giao tiếp , Những đốm nhỏ li ti sẽ chuyển dần sang chàm hóa và rất khó để lấy những hạt đó ra khỏi phần tay chân của bạn
Vì vậy khi bạn thấy có những triệu chứng mà chúng tôi nêu trên hãy xem xét điều trị sớm nhất cho sức khỏe của mình, có thể đi xét nghiệm tại các bệnh viên hay bác sĩ chuyên khoa để nhận biết và điều trị nhanh chóng tránh nhựng biến chứng và rất khó điều trị , chỉ có bác sỉ chuyên khoa mới có đủ khả năng đưa ra phác đồ điều trị một cách an toàn nhất cho mình.
Tổ đỉa lòng bàn tay, lòng bàn chân lây lan sang cả 2 bàn tay, 2 bàn chân
Điều trị bệnh tổ đỉa ở tay chân như thế nào :
Những nguyên tắc căng bản bước đầu để điều trị tổ đỉa ở tay chân là giảm thiểu đi tình trạng bạn đang ngứa và làm lành đi phần da của bạn đang bị tổn thương . Nhưng bệnh tổ đỉa có thể tái phát đi tái phát lại rất nhiều lần nên bạn cần phải hạn chế dùng các chất có quá nhiều quả chất như xà phòng chất tây rửa … Nếu bạn muốn trị tổ đỉa tận gốc cần phải hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh và bác sĩ phải cần theo phác đồ điều trị của bác sĩ
Điều trị tổ đỉa tại chỗ
Nếu bạn muốn điều trị tại chổ bệnh tổ đỉa ở tay chân thì cách dùng dung dịch thuốc tím pha loãng 1/10.0000 pha đến khi nào chuyển sang màu hồng nhạt thì ngâm chân vào , với những bệnh nhân có mụn nước nhiều thì dùng thuốc chấm trực tiếp BSI 3% để trị
Với những tình trạng đang bị nhiểm khuẩn có mủ hay bong bóng nước to, người bệnh nên làm vỡ mụn nước trước rồi sau đó bôi thuốc sát khuẩn eosine hay milian . Mục đích của việc bôi này là sát trùng và giảm đi viêm nhiễm vùng da.
Điều trị tổ đỉa toàn thân
Trong trường hợp nhiễm nấm tổ đỉa , người bệnh bắt buộc dùng thuốc chống nấm dưới dạng uống để kiểm soát biểu hiện chứng bệnh tổ đỉa ở tay chân. Các dòng thuốc chống nấm thường được bác sĩ chỉ định sử dụng như ketoconazole và clotrimazol. Nhóm thuốc thuộc dạng kháng sinh sẽ được sử dụng trong tình trạng nhiễm khuẩn. Nhưng, liều lượng và thời gian sử dụng bắt buộc do nhân viên y tế kê đơn. Người bị mắc bệnh không tự ý sử dụng tránh hiện tượng thuốc gây tác dụng phụ.
Ở các những đối tượng có cơ địa dị ứng, người bị mắc bệnh buộc phải dùng phối trộn thêm một vài dòng thuốc chống dị ứng khác như nhóm thuốc corticoid. Hoặc một số dòng thuốc kháng histamin như cetirizine, chlopheniramine và loratadine,… một số nhóm thuốc này đều dẫn đến tác dụng phụ, do vậy, người bị bệnh chỉ buộc phải dùng khi có sự tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa.
Cách chữa bệnh tổ đỉa ở tay chân bằng Thuốc Tây:
Thuốc tây được xem như cách chữa bệnh tổ đỉa ở tay chân tuyệt vời nhất cho giai đoạn đầu bệnh mới bùng phát. Vì thuốc tây vừa có tác dụng nhanh, hiệu quả dễ thấy bằng mắt thường mà lại tiện dụng.
1. Trị tổ đỉa bàn tay bàn chân bằng Thuốc 7 Màu:
Thuốc 7 màu (hay còn gọi thuốc silkron) là một loại thuốc chứa corticoid, có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng tổ đỉa khá nhanh.
Dùng 1 lượng nhỏ thuốc 7 màu, thoa đều lên vùng tổ đỉa bàn tay, bàn chân. Mỗi ngày chỉ cần thực hiện 3 lần là được, liên tiếp 2 tuần là bạn thấy giảm rõ rệt các đốt mụn nước.
Cách chữa bệnh tổ đỉa ở tay chân hiệu quả nhanh bằng thuốc tây
2. Trị tổ đỉa ở tay chân bằng Nizoral:
Khá tương tự như silkron, nhưng công thức khác nhau đôi chút, thuốc nizoral dùng để trị tổ đỉa lòng bàn tay, lòng bàn chân khá tốt. Ngoài ra nizoral cũng giảm mủ nước, và chặn đứt nguy cơ lây lan của bệnh rất hiệu quả.
Hàng ngày cũng chỉ cần bôi 2-3 lần, trước khi bôi nên vệ sinh sạch sẽ bằng nước ấm hoặc nước muối pha loãng, sau đó lau khô.
3. Kem bôi trị tổ đỉa tay chân bằng Gentri-Sone:
Gentri-Sone khá phù hợp để trị tổ đỉa ngón tay, ngón chân, nhất là bạn nào ngứa ngáy nhiều, gây khó chịu, thậm chí mất ngủ.
Bạn chỉ cần vệ sinh sạch sẽ các ngón tay, lau khô, rồi bôi thuốc trực tiếp lên, ngày 3 lần. Kiêng trì 2 tuần là bạn thấy đỡ hẳn, lưu ý là chỉ dùng tối đa 4 tuần là bạn nên dừng các loại thuốc tây nhé.
Cách trị tổ đỉa ở tay chân tại nhà bằng Dân Gian:
Ngoài dùng thuốc tây, bạn hoàn toàn có thể áp dụng 5 cách trị tổ đỉa ở tay chân bằng dân gian bên dưới:
1. Trị tổ đỉa ở chân tay bằng Củ Ráy:
Chúng ta có thể dùng củ ráy để trị tổ đỉa ở tay chân một cách an toàn bằng cách dân gian này , nhiều người còn chưa biết bên trong củ này có gì thì vabuta sẽ nói cho bạn biết rằng Trong củ ráy chứa khá nhiều chất saponin, glycozit, flavonoid … đây đều là những chất có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm sưng tấy của mụn nước rất tốt. việc thực hiện bằng cách này thì phải kiêng trì mỗi ngày để có thể tha61h được công dụng của nó nhá .
Chuẩn bị như sau:
- Mua 1 củ ráy, rửa sạch bùn, gọt bỏ vỏ.
- Cắt thành các miếng mỏng, rồi mang đi giã nát ra.
Cách thực hiện:
- Nấu với 1 lít nước, đậy kín nắp, tầm 10 phút sôi lên là tắt bếp.
- Đổ ra thau nhỏ, đợi bớt nóng rồi ngâm tay hoặc chân 20 phút.
Hàng ngày chỉ cần thực hiện 1 lần vào buổi tối. Ngoài dùng củ ráy để ngâm trị tổ đỉa ở chân tay, bạn nên kết hợp với những cách bên dưới để bôi thêm mỗi ngày cho hiệu quả.
Chuẩn bị củ ráy để ngâm tổ đỉa tay chân 1 lần mỗi ngày
2. Trị tổ đỉa ở bạn tay chân bằng Muối Hột với Lá Lốt:
Nếu tổ đỉa xuất hiện ít ở tay chân thì dùng lá lột là một cách trị mà rất nhiều người đã dùng và cho đánh giá rất tốt Lá lốt thì chứa một số tinh chất như ancaloit, beta-caryophylen, benzylaxetat … rất hữu hiệu trong việc giảm mồ hôi tay, mồ hôi chân. Đây cũng là một phần nguyên nhân làm bệnh tổ đỉa ở bàn chân, chàn tay phát triển mạnh, mà lâu khỏi.
Chuẩn bị như sau:
- 10 lá lốt rửa sạch, cho vào máy xay cho thật nhuyễn, rồi vắt lấy hết nước cốt, bỏ bã.
- Trộn vào với ½ muỗng muối hột (dùng muỗng cafe).
Cách thực hiện:
- Làm sạch vùng da bị tổ đỉa ở tay chân bằng nước muối sinh lý, rồi lau khô.
- Thoa hỗn hợp nước cốt lá lốt lên, tầm 30 phút sau là có thể rửa sạch được.
Hàng ngày bạn có thể thực hiện việc bôi nước cốt này 3 lần. Nhất là sau khi ngâm tay chân bằng củ ráy buổi tối, trước khi ngủ bạn nên bôi thêm 1 lần nước cốt lá lốt để tăng hiệu quả điều trị.
Sáng, trưa thì bôi nước cốt lá lốt, chiều tối thì ngâm nước củ ráy
3. Dùng Rượu Rau Răm chữa tổ đỉa ở tay chân
Nếu bạn có thể biết cách dùng rượu ram răm để trị tổ đỉa ở tay chân thì tin chắc rằng sẽ rất là hiệu quả và Việc kết hợp rượu trắng với rau răm có tác dụng tốt trong việc giảm nhanh cơn ngứa do tổ đỉa ở lòng bàn chân, lòng bàn tay gây ra cho bạn.Tuy nhiên đối với những vùng da nhạy cảm vơi 1 rượu thì không nên dùng quá nhiều hoặc chuyển sang cách khác vì trong rượu có nồng độ đốt da rất cao bạn nên cân nhắc trước khi áp dụng nhá ! .
Chuẩn bị như sau:
- 3 nắm rau răm ngâm trong nước muối 15 phút, rồi rửa sạch.
- 100 ml rượu trắng.
- 1 hủ thuỷ tinh nhỏ.
Cách thực hiện:
- Cho rau răm vào ngâm trong rượu trắng, rồi đậy kín nắp.
- Ủ trong 7 ngày là bạn có thể dùng được.
- Cho 1 lượng vừa đủ ra bông gòn, rồi thoa đều vùng tổ đỉa lòng bàn chân, lòng bàn tay.
Mỗi ngày nên bôi 2-3 lần để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất. Cách này vẫn có thể kết hợp thêm củ ráy ở trên để ngâm mỗi tối nhé các bạn.
Một công dụng khác của rượu rau răm là ngừa mụn tổ đỉa bị sưng to, nhiễm khuẩn
4. Tỏi trị tổ đỉa ở tay chân
Bạn có biết dùng tỏi để trị tổ đỉa ở tay chân cũng mang lại hiệu quả khá tốt cho người bị bệnh không , với những trường hợp đang bị nhẹ thì có thể áp dụng cách trị này cho người bệnh .Tương tự với rượu rau răm, trong rượu tỏi có thành phần tiêu viêm mạnh hơn trong việc ngừa lây lan tốt. Rượu thì có tính sát trùng mạnh, còn tỏi thì do có nhiều chất acillin, liallyl sunfid nên tác dụng mạnh trong việc giảm sưng đau. bạn phải thực sự kiên trì để có thể mang lại hiệu quả tốt nhất
Chuẩn bị như sau:
- 5 củ tỏi bóc vỏ, đập bẹp.
- 100 ml rượu trắng.
- 1 hủ thuỷ tinh nhỏ.
Cách thực hiện:
- Cho tỏi vào rượu rồi đậy kín nắp.
- Ủ trong vòng 7 ngày rồi cho ra bông gòn.
- Thoa đều lên vùng da bị tổ đỉa ngày 3 lần.
Nếu được bạn nên kết hợp mỗi ngày dùng 1 tép tỏi nướng hoặc sống, nhờ đó tăng dần hệ miễn dịch cho cơ thể của bạn lên. Điều này tuy không mang lại hiệu quả rõ ràng bằng mắt thường, nhưng dần dần chu kì tái phát của bện tổ đỉa sẽ giảm dần bạn nhé.
Hơi tốn công và thời gian để chuẩn bị rượu tỏi, nhưng bù lại rất hiệu quả
5. Chữa tổ đỉa ở tay chân bằng Bồ Kết và Lá Trầu Không:
Viêc kết hợp trầu không và bồ kết trị tổ đỉa ở tay chân sẽ mang lại hiệu quả rất tốt cho bạn nếu đang bị tổ đỉa dạng nhẹ . Nếu bạn không tìm được củ ráy, thì bạn có thể thay thế bằng lá trầu nấu với bồ kết để ngâm mỗi tuần. Ngoài việc diệt khuẩn, sát trùng và giảm sưng tấy, thì lá trầu còn có tác dụng kích mầm bệnh ẩn cực kì tuyệt vời.
Nhờ đó hỗ trợ điều trị dứt điểm bệnh tổ đỉa ở tay chân cho bạn, giảm nguy cơ bị tái phát sau khi điều trị nữa.
Chuẩn bị như sau:
- 10 lá trầu ngâm trong nước muối loãng 10 phút, sau đó rửa sạch.
- 10 quả bồ kết nướng lên khoảng 3 phút, rồi đập vụn.
Cách thực hiện:
- Cho cả lá trầu và bồ kết vào 1 lít nước để nấu, đậy kín nắp vào.
- Sau 15-20 phút nước sôi, chuyển sang màu nâu vàng sẫm thì tắt bếp.
- Đổ ra thau, đợi cho nước nguội bớt rồi cho tay chân vào ngâm khoảng 20 phút.
Do tác dụng của lá trầu khá mạnh, mạnh hơn củ ráy, nên bạn chỉ cần ngâm mỗi tuần 3 lần thôi nhé. Ngâm nhiều nó kích lên mụn nước, điều trị bằng cách dân gian sẽ không kịp, mà lại còn gây ngứa ngáy nhiều cho bạn nữa.
Ngâm lá trầu kích mầm bệnh mỗi tuần 3 lần, cách 2 ngày 1 lần
Thuốc trị tổ đỉa ở tay chân dứt điểm bằng Đông Y:
Thuốc trị tổ đỉa ở tay chân Nam Hoàng có tác dụng giảm ngứa nhanh trong 24 giờ đầu tiên bôi thuốc, giảm đau, làm xẹp mụn nước do tổ đỉa gây ra. Đồng thời còn có tác dụng ức chế và làm chậm quá trình phát triển của mầm bệnh tổ đỉa.
Điều trị dứt điểm tổ đỉa ở tay chân sau 2 liệu trình điều trị
Với lại thuốc được bào chế hoàn toàn bằng thảo dược, không trộn thêm chất cấm, tân dược. Đã được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng kiểm tra xem có độc tố, chất corticoid hay những chất cấm khác gây nguy hiểm cho cơ thể người hay không?
- Uy linh tiên.
- Hùng hoàng.
- Hoàng đơn.
- Mần trầu.
- Hương nhu.
- Và nhiều loại thảo dược bí truyền khác.
Nhờ đó thuốc đảm bảo an toàn, lành tính cho cả bà bầu, phụ nữ sau sinh và trẻ nhỏ. Mà không gây ra bất kì tác dụng phụ nguy hiểm nào đến thai nhi trong bụng nhé các mẹ.
Thành phần không chứa độc tố, không chứa corticoid nguy hiểm như thuốc tây
Hoặc bạn có thể tải trực tiếp ứng dụng Scan And Check trên điện thoài, nhờ đó bạn có thể tự kiểm tra xem Bộ Y Tế có cho thuốc được phép lưu hành hay chưa nhé.
Do mỗi cơ địa và tình trạng lây lan, tích mầm bệnh ẩn khác nhau, nên liều trình điều trị sẽ dài ngắn khác nhau đôi chút.
Mỗi liệu trình thường kéo dài 4-6 tuần, tương đương với 4 lọ thuốc bôi. Để biết chính xác liệu trình điều trị của bạn kéo dài trong bao lâu, bạn cứ chụp hình và gửi vào ZALO 0765.999.111 cho mình, để mình tư vấn liệu trình điều trị rõ ràng và chính xác nhất cho bạn.
Phòng bệnh tổ đỉa ở tay chân
Điểm khó chịu nhất của bệnh tổ đỉa so với các bệnh nấm ngoài da khác đó là “tái phát đi tái phát lại” rất nhiều lần sau quá trình điều trị dài dằng dặc của bạn. Chính vì lý do đó mà chỉ điều trị xong rồi bỏ đó thì nguy cơ mầm bệnh ẩn tích tụ trở lại rồi tái phát rất dễ gặp phải, để tránh những điều này, sau khi điều trị bạn vẫn nên có những biện pháp phòng ngừa bệnh tổ đỉa ở tay chân để tránh tối đa nhất có thể nguy cơ bùng phát bệnh trở lại cho bạn.
- Tránh ăn xôi bắp nếp nếu bạn thấy cương mủ, chảy dịch vàng, nổi mụn nước.
- Tránh ăn hải sản, tôm, cua, ốc, cá biển, cá sông thêm 6-8 tuần sau khi đã hết tổ đỉa.
- Tránh ăn những món gây ngứa ngáy cho bạn sau 1-3 ngày dùng bữa (như bò, gà, vịt …. tuỳ cơ địa mỗi người).
- Nên mang bao tay khi phải rửa chén, giặt đồ, tiếp xúc với nước tẩy đồ, hoá chất độc hại.
- Nên thay khăn tắm mới và giặt khăn tối thiểu 2 ngày 1 lần, tránh dùng khăn ẩm ướt kéo dài.
- Nên thế xà bông cục, sữa tắm bằng các loại có thành phần tự nhiên, ít hoá chất.
- Không ngâm tay quá lâu trong nước.
- Thời tiết hanh khô, lạnh lẽo nên mang bao tay giữ ấm và dưỡng ẩm đầy đủ mỗi ngày tối thiểu 2 lần.
- THời tiết nóng ẩm, ra mồ hôi tay nhiều, nên thủ sẵn khăn sạch để lau mồ hôi và giặt sạch thường xuyên.
Bên cạnh đó, bạn nên tránh những hành động làm tổn thương đến da tay tối đa nhất có thể, như gãi, cào cấu sẽ rất dễ làm da tay bị trầy xước, viêm nhiễm, lở loét và biến chứng nặng hơn. Nếu bạn nào gặp áp lực trong công việc, buộc phải lạm dụng cà phê, nước tăng lực thì mới thức để làm việc nổi, thì bạn nên giảm 1/2 liều lượng nạp vào, thay thế bằng vận động nhẹ 30 phút mỗi ngày để cơ thể tiết ra endorphin thay thế cho lượng caffein mà bạn nạp vào nhé.
Còn những bạn nào làm những nghề buộc phải tiếp xúc với hoá chất hoặc nguồn nước bẩn nhiều (vd các bạn làm nail, làm móng tay), thì ngoài việc mang bao tay khi làm việc, bạn càng cần dưỡng ẩm mỗi ngày, cũng như dùng thêm nhiều rau xanh, trái cây để bổ sung những khoáng chất, vitamin cần thiết cho cơ thể để tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch tư nhiên của cơ thể. Tuy hiệu quả không tức thời cho các bạn, nhưng về lâu về dài, bạn sẽ dần nhận thấy các mụn mủ của tổ đỉa sẽ dần dần giảm đi trông thấy rõ, tỉ lệ tái phát bị kéo dãn ra, dần dần hết hẳn lúc nào bạn không biết bạn nhé.
Phía trên là những thông tin cần thiết về cách trị tổ đỉa ở tay chân, mong rằng sẽ giúp bạn tìm ra hướng giải quyết tốt nhất. Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi qua các thông tin bên dưới chúng tôi sẵn sàng tư vấn hoàn toàn miễn phí cho bạn
bạn có thể tìm hiểu thêm : bệnh tổ đỉa có lây không
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: