Tổ đỉa á sừng là một trong những bệnh viêm da khá là nguy hiểm và gây ám ảnh đối với những ai mắc phải. Bởi lẽ căn bệnh da liễu này không chỉ làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà nó còn có xu hướng phát bệnh đột ngột. Một khi bệnh tổ đỉa khởi phát sẽ kéo dài dai dẳng rất khó điều trị. Để có cách trị dứt điểm bệnh này thì cần tìm ra nguyên nhân và nhận biết dấu hiệu để có cách xử lý kịp thời.
Nội Dung Bài Viết
Tổ đỉa á sừng là bệnh gì? Bạn biết gì về nó?
Bệnh tổ đỉa á sừng còn được gọi với cái tên là Eczema bàn tay, bàn chân. Tên khoa học đầy đủ của bệnh này là Dysidrose hoặc Pompholyx. Đây là một bệnh về viêm da, một thể đặc biệt của bệnh chàm (eczema). Bệnh này được phát hiện lần đầu tiên bởi bác sĩ da liễu người Anh là William Tilbury Fox vào năm 1873. Đặc điểm rất dễ nhận biết của bệnh này là có rất nhiều các đám mụn nước mọc trong lòng bàn tay, bàn chân gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu.
Bệnh tổ đỉa á sừng có nguy hiểm không?
Theo các bác sĩ, tổ đỉa á sừng không phải là một dạng bệnh truyền nhiễm. Vì thế bệnh này không lây nhiễm từ người với người qua da hoặc bất cứ một con đường lây nhiễm nào khác. Tuy nhiên, trên thực tế thì người mắc bệnh tổ đỉa á sừng thường bị kỳ thị, xa lánh bởi mọi người xung quanh. Điều này vô hình chung khiến người bệnh bị tâm lý và áp lực.
Bệnh tổ đỉa á sừng có nguy hiểm không? Không nhé các bạn, chỉ mất thẩm mỹ
Ngoài ra người mắc bệnh tổ đỉa cần được sớm điều trị để tăng khả năng chữa khỏi. Việc chữa trị dứt điểm càng sớm càng hạn chế thấp nhất những tổn thương lan rộng. Trường hợp người bệnh không được chữa trị sớm sẽ gánh chịu những biến chứng nặng nề về sau như:
- Sốt cao do bị nhiễm khuẩn lan rộng và cơ thể nổi hạch
- Nhiễm trùng nặng làm nổi mủ và đóng vảy,
- Mạch bạch huyết và tế bào đều bị viêm,
- Móng tay, chân sần sùi, dễ gãy, khô, giòn…
Dấu hiệu nhận biết bệnh tổ đỉa á sừng
- Mụn nước mọc dưới da có kích thước rất nhỏ, chỉ từ 1-3mm. Trước khi mụn nước nổi lên thì người bệnh sẽ cảm thấy ngứa, rát và đổ mồ hôi nhiều hơn nơi vùng da bị bệnh.
- Mụn nước nằm sâu dưới da, đôi khi nó mọc cao hơn một chút hoặc bằng bề mặt da. Mụn nước có màu đục và dày sừng màu vàng. Chính đặc điểm này khiến các mụn nước được bảo vệ tối đa, khó vỡ dù chà xát hay va chạm mạnh.
- Mụn nước sẽ mọc thành đám sau thời gian ủ bệnh.
Triệu chứng của bệnh tổ đỉa á sừng thường gặp ở người lớn
- Mụn nước thường mọc ở lòng bàn tay và chân.
- Người bệnh dùng kim chọc dịch khiến cho mụn nước của bệnh tổ đỉa á sừng bị vỡ ra, dịch tràn ra ngoài bề mặt da. Những bề mặt da tiếp xúc với dịch này sẽ trở nên cứng, khô, nứt nếu cử động mạnh. Những đau đớn này khó chữa lành trong thời gian ngắn và làm mất thẩm mỹ vì vùng da khô bị đóng vảy.
- Người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu, thậm chí đau nhức. Có trường hợp người bệnh không cảm giác gì cả nhưng khi tiếp xúc với nước, xà phòng hoặc các chất kích thích khác sẽ cảm thấy rất bứt rứt nơi vùng da bị tổ đỉa.
- Một số trường hợp người bệnh còn nổi thêm hạch bạch huyết sưng.
Nguyên nhân của bệnh tổ đỉa á sừng
Hiện nay các chuyên gia vẫn chưa xác định cụ thể nguyên nhân gây ra căn bệnh này. Nhưng các bác sĩ đầu ngành đã tổng hợp và đưa một số lý do phổ biến nhất:
Yếu tố di truyền: những gia đình có truyền thống mắc bệnh này thì con cháu có tỷ lệ bệnh cao. Trong tổng số các ca bệnh thì có đến 50% bị tổ đỉa á sừng do di truyền.
Dị ứng: Một số người thường xuyên tiếp xúc với hóa chất, nước hoa, xà phòng,…có chất tẩy rửa cao dễ bị mắc bệnh hơn người ít tiếp xúc.
Chất lượng môi trường sống không đảm bảo: Tiếp xúc thường xuyên với nguồn nước bị ô nhiễm cũng là nguyên nhân gây ra bệnh này.
Những nguyên nhân thường gây ra bệnh tổ đỉa á sừng bạn nên biết
Bị bệnh tổ đỉa á sừng do nhiễm khuẩn: thường xuyên tiếp xúc với nguồn nước, đất bị ô nhiễm lâu ngày bị viêm. Vi khuẩn tích tụ lâu ngày sẽ sinh ra bệnh tổ đỉa á sừng.
Do cơ địa: Những người có sức đề kháng yếu, tiền sử viêm gan, thận hoặc mắc các bệnh liên quan đến hô hấp luôn xếp vào nhóm có nguy cơ mắc bệnh này cao.
Nấm: do thói quen sinh hoạt không giữ vệ sinh tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển lâu ngày dẫn đến bệnh tổ đỉa.
Thần kinh: Có một số người bị rối loạn dây thần kinh khiến cho tuyến mồ hôi và bã nhờn hoạt động mạnh mẽ hơn, tạo môi trường thuận lợi cho việc hình thành bệnh tổ đỉa á sừng.
Tác dụng phụ của thuốc: Việc lạm dụng những sản phẩm dược-mỹ phẩm có chứa các chất bào mòn cao khiến cho lớp bảo vệ da bị mất tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập.
Nguyên nhân gây ra bệnh tổ đỉa á sừng
Một số cách chữa bệnh tổ đỉa á sừng hiệu quả hiện nay
Theo các chuyên gia y tế, hiện nay chưa có phương pháp điều trị tận gốc bệnh tổ đỉa á sừng. Nhưng nếu chọn cách chữa phù hợp đi kèm với thói quen sinh hoạt khoa học, vệ sinh bệnh này sẽ sớm được đẩy lùi. Sau đây chúng tôi xin chia sẻ một vài cách điều trị được ghi nhận hiệu quả nhất hiện nay.
Cách điều trị bằng Tây Y
Khi phát hiện bị bệnh tổ đỉa bạn ngay lập tức tìm mua 1 trong 4 loại thuốc sau về bôi:
- Flucinar thuốc trị bệnh tổ đỉa
- Tempovate thuốc trị á sừng
- Dermovate thuốc trị tổ đỉa
- Thuốc Silkron còn được gọi là thuốc 7 màu
Thuốc trị bệnh tổ đỉa á sừng bằng tây y có hiệu quả nhanh chỉ trong vòng 3-4 tuần
Bạn chỉ cần dùng 1 trong 4 loại thuốc này thoa từ 2 đến 3 lần, mỗi lần dùng một lượng vừa đủ, không nên bôi quá dày. Nếu bệnh tình của bạn ở thể nhẹ thì chỉ cần kiên trì bôi thuốc liên tục từ 1 đến 2 tuần là bệnh thuyên giảm hẳn.
Trường hợp bệnh của bạn quá nặng hoặc tái đi tái lại không hết nên chuyển sang cách khác. Vì thuốc tây không còn phù hợp để điều trị quá 4 tuần mà không có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa da liễu .
- Ưu điểm: dễ tìm mua được thuốc tại các cửa hàng y dược, hiệu quả tức thì.
- Nhược điểm: dễ bị lạm dụng thuốc, tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ, không trị tận gốc dễ tái phát.
Cách Chữa bệnh tổ đỉa á sừng theo dân gian
Bạn đang dùng tây y nhưng không khỏi thì hãy dùng các cách dưới đây chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn những cách bằng dân gian để trị tổ đỉa á sừng an toàn và có thể áp dụng ngay tại nhà và phù hợp với bạn đỡ tốn chi phí điều trị hoài không khỏi bệnh.
1. Chữa tổ đỉa á sừng bằng Muối:
Bạn nào bị tổ đỉa á sừng dạng mưng mủ, nổi mụn nước, tấy đỏ lúc ban đầu, thì lời khuyên là bạn nên dùng nước muối để vệ sinh vùng da bị á sừng tổ đỉa mỗi ngày 2 đến 3 lần, nhờ đó giảm nguy cơ viêm nhiễm và nấm á sừng biến chứng mạnh hơn. Nước muối hột hoặc nước muối sinh lý có tác dụng diệt khuẩn, giảm viêm, giảm sưng tấy, chống ngứa ngáy khó chịu, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa mầm bệnh lây lan sang các vùng khác trên cơ thể.
Chuẩn bị như sau:
- 1 chai nước muối sinh lý (mua ngoài tiệm thuốc tây).
- 1 nắm muối hột.
Hướng dẫn cách chữa tổ đỉa á sừng bằng muối hột và vệ sinh bằng nước muối sinh lý
Cách thực hiện:
- Bắt chảo lên bếp, để lửa vừa vừa rồi cho muối hột vào để rang.
- Đảo qua đảo lại tầm 5 phút thì tắt bếp.
- Đợi 15-20 phút cho muối hột nguội bớt, rồi bọc trong miếng vải mùn.
- Chà xát nhẹ nhàng lên vùng da bị tổ đỉa á sừng 5-10 phút.
- Mỗi ngày thực hiện 2 đến 3 lần.
Trước khi chà sát muối hột như thế, bạn dùng nước muối sinh lý rửa sơ qua vùng bị tổ đỉa á sừng, rồi lấy khăn sạch lau cho khô. Kiêng trì thực hiện theo cách này khoảng 1 đến 2 tuần là bạn bắt đầu thấy các mụn nước xẹp dần, vẩy kết cũng mỏng hơn, ít ra hơn, tiếp tục thực hiện thêm 2-3 tuần nữa cách chữa tổ đỉa á sừng bằng muối này để thấy rõ ràng kết quả nhé các bạn.
2. Lá Lốt chữa bệnh tổ đỉa á sừng:
Trong đông y, lá lốt có vị nồng, tính ấm, chống hàn, có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn và giảm ngứa ngáy khó chịu do bệnh tổ đỉa á sừng gây ra cho bạn. Bên cạnh đó y học phương tây cũng xác nhận rằng lá lốt có chứa chất ancaloid và tinh dầu benzylaxetat, beta-caryophylen, đây là những chất có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh tổ đỉa á sừng, mụn nhọt, nấm da, chàm da, eczema, hắc lào rất hiệu quả.
Chuẩn bị như sau:
- 5 hoặc 10 lá lốt rửa sạch, để ráo nước (tuỳ bạn bị lây lan nhiều hay ít).
- 1/3 muỗng cà phê muối ăn.
- 1 miếng băng gạc để cố định.
Hàng ngày dùng lá lốt kết hợp với muối ăn để đắp 1 tiếng để trị tổ đỉa á sừng
Cách thực hiện:
- Giã nát lá lốt và cho muối ăn vào trộn đều.
- Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị tổ đỉa á sừng bằng nước muối pha loãng, lau khô.
- Đắp lá lốt đã giã nát lên, thoa đều ra xung quanh.
- Rồi dùng miếng gạc y tế để băng bó lại.
- Tầm 50-60 phút sau bạn có thể tháo ra, rửa sạch, lau khô.
Hàng ngày bạn nên dành thời gian chuẩn bị lá lốt chữa bệnh tổ đỉa á sừng như thế tối thiểu 1 lần, nhờ đó sẽ giảm nhanh tình trạng kết vẩy, ngứa ngáy, mẫn đỏ và bong da rất tốt cho bạn. Không những thế, lá lốt còn có tác dụng dưỡng ẩm khá tốt. Bên cạnh dùng lá lốt để đắp hàng ngày, bạn vẫn nên mua thêm thuốc để thoa, nhờ đó kích mầm bệnh ẩn và tạo kháng thể liên tiếp, thì việc điều trị của bạn mới đạt kết quả triệt để nhất, mà không lo bị tái phát bạn nhé.
3. Chữa tổ đỉa á sừng bằng Tỏi:
Trong tỏi chứa khá nhiều chất allicin, germanium, selen, sulfur, glycosides và nhiều vitamin nhóm B với khoáng chất khác, thành ra tỏi có để dùng để chữa tổ đỉa á sừng, hắc lào, nấm ngoài da cho bạn. Ưu điểm của tỏi là dễ thực hiện, lành tính, nguyên liệu dễ tìm kiếm, thậm chí có sẵn ở ngay gian bếp nhà bạn, nên rất rẻ tiền. Tuy tỏi có tác dụng mạnh, hiệu quả nhanh, nhưng dễ bị nhiễm khuẩn nếu nguyên liệu bị vấy bẩn hoặc dễ làm bỏng da nếu bạn dùng quá liều và sai cách.
Chính vì thế Vabuta sẽ chi sẽ với bạn cách chữa tổ đỉa á sừng bằng tỏi an toàn, hiệu quả mà tránh những tác dụng phụ không mong muốn, nhờ đó giúp bạn điều trị hiệu quả hơn, kết quả lâu dài hơn, mời bạn xem cách thực hiện bên dưới.
Chuẩn bị như sau:
- 2 củ tỏi, lột sạch vỏ, tách thành từng tép, đập dập sơ sơ.
- 300 ml rượu trắng nguyên chất.
- 1 hủ thuỷ tinh có nắp đậy.
Điều trị bệnh tổ đỉa á sừng bằng rượu tỏi mỗi tối rất hiệu quả, nhanh thấy kết quả
Cách thực hiện:
- Cho tỏi vào rượu trắng, đậy kín nắp và cất gọn ở đấy.
- Tầm 7 ngày sau bạn thấy rượu tỏi đổi sang màu vàng ngà ngà hoặc vàng nâu thì lấy ra dùng được rồi.
- Bạn thoa 1 lớp rượu tỏi lên vùng da bị tổ đỉa á sừng.
- Sau đó lấy 1 tép tỏi, chà sát lên vùng ấy nhẹ nhàng 3-5 phút.
- Xong thì bạn bỏ tép tỏi đã chà sát đó đi.
- Mỗi tối thực hiện 1 lần, tầm 1 tiếng sau bạn rửa sạch, lau khô rồi đi ngủ.
Nhớ vệ sinh sạch sẽ vùng tổ đỉa á sừng bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng, hoặc nước ấm nhé, rồi lau khô hãy bôi rượu tỏi lên. Bạn nên nhớ là tỏi có dược tính mạnh, kết hợp với rượu thì dược tính sát khuẩn càng mạnh hơn, chính vì thế tránh bôi qua đêm hoặc dùng nhiều hơn 3 lần 1 ngày, chỉ cần lưu ý như vậy thôi là bạn sẽ tránh được tác dụng phụ làm bỏng da và không cảm thấy đau rát do tỏi bào mòn lớp tổ đỉa á sừng của bạn.
Thuốc trị bệnh tổ đỉa á sừng dứt điểm bằng Đông Y
Hiện nay trên thị trường lưu hành thuốc trị bệnh tổ đỉa Nam Hoàng được chiết xuất hoàn toàn bằng thảo dược cho hiệu quả cao. Thuốc có tác dụng làm cho các mụn nước xẹp đi. tạo kháng thể giúp cơ thể tự đẩy lùi bệnh.
Bên cạnh đó, thuốc còn hỗ trợ giảm ngứa ngáy do quá trình bể mụn nước, kết vảy rồi lên da non. Ngoài ra thuốc còn ức chế việc hình thành tổ đỉa mới cho nên bệnh sẽ được trị dứt điểm mà không hề tái phát.
Khuyến mãi đặc biệt: giảm ngay 300k khi mua luôn 1 liệu trình điều trị
Thành phần của thuốc và tác dụng của mỗi loại:
- Uy linh tiên: tính ôn hòa, vị cay có khả năng khử độc, diệt nấm và vi khuẩn
- Mần trầu: tính bình vị hậu ngọt có khả năng tiêu viên, chữa lành sẹo, giải độc, trừ nấm.
- Hùng hoàng: một dạng muối khoáng trong tự nhiên có thể sát trùng, trừ độc và tiêu nấm.
- Hoàng đơn: tính lạnh vị cay có khả năng sát khuẩn, trừ phong ngứa và nóng nhiệt
- Hương nhu: tính ôn nhưng vị lại cay, thanh độc, giải nhiệt, trừ khuẩn, kháng viêm
Một liệu trình sẽ bao gồm 4 lọ thuốc thoa, tương đương với 4 đến 6 tuần điều trị. Tùy thể trạng, tình trạng bệnh có người dùng 1 liệu trình đã khỏi, có người dùng nhiều hơn. Sản phẩm được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc nên người bệnh an tâm sử dụng.
Trên đây chúng tôi vừa giải thích về nguyên nhân, biểu hiện cũng như giới thiệu cách điều trị bệnh tổ đỉa á sừng. Bạn muốn tham khảo thêm thông tin về huốc trị bệnh tổ đỉa Nam Hoàng đừng ngần ngại nhắn tin trực tiếp ZALO 0765.999.111 chuyên viên sẽ kiểm tra và tư vấn liệu trình rõ ràng nhất dành riêng cho bạn.
Có thể bạn Tìm hiểu thêm >> Bị tổ đỉa bôi thuốc gì
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: