Bệnh chàm da là một trong những bệnh nấm ngoài da thường gặp ở cả nơi có khí hậu nóng ẩm và lạnh, hanh khô. Để tránh những hiểu biết sai lầm tự chữa ở nhà, làm bệnh biến chứng nặng hơn khi đến bệnh viện. Trong bài viết này, Vabuta sẽ giải đáp thắc mắc bệnh chàm da là gì, dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị nhanh bằng tây y, an toàn bằng dân gian và tận gốc bằng đông y một cách rõ ràng và chính xác nhất để bạn tham khảo rồi đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất cho mình.
TÓM TẮT
- 1 Bệnh chàm da là gì?
- 2 Bệnh chàm da có nguy hiểm không?
- 3 Bệnh chàm da có lây không và lây qua đường nào?
- 4 Dấu hiệu bị chàm da thường gặp?
- 5 Bị chàm da thường nổi ở vùng nào?
- 6 Cách chẩn đoán và phân loại bệnh chàm da?
- 7 Nguyên nhân bị chàm da là do đâu?
- 8 Cách trị chàm da hiệu quả nhanh bằng Thuốc Tây:
- 9 Mẹo trị bệnh chàm da an toàn tại nhà bằng Dân Gian:
- 10 Thuốc đặc trị chàm da dứt điểm bằng Đông Y:
- 11 Bị chàm da kiêng ăn gì?
- 12 Cách phòng ngừa bệnh chàm da tái phát?
Bệnh chàm da là gì?
Bệnh chàm da (hay còn gọi là bệnh eczema, ếch xi ma) là một trong những biến thể phổ biến của bệnh nấm da, vi nấm thường tấn công và tích mầm bệnh ẩn trên các tế bào biểu bì da, sau khi tích bệnh một thời gian dài rồi mới bùng phát ra bên ngoài cơ thể.
Tuỳ vào thói quen sinh hoạt, ăn uống và cơ địa của từng người, cũng như hướng điều trị mà rất dễ làm bệnh biến chứng từ chàm da cấp tính sang chàm da mãn tính. Nghĩa là ban đầu chỉ nổi những đốm nhỏ li ti tầm 1-3 cm, nhưng điều trị không đúng hướng, làm mầm bệnh kháng thuốc rồi lây lan khắp các vùng trên cơ thể, dần dần chuyển sang dạng mãn tính, hay tái phát đi tái phát lại sau nhiều lần điều trị.
Bện chàm da là gì? Phân biệt chàm sữa và chàm khô cho bạn
Biến thể chính của bệnh chàm da được chia thành 2 giai đoạn rõ ràng:
- Giai đoạn chàm sữa.
- Giai đoạn chàm khô.
Đối với chàm sữa: Ban đầu chỉ là những đốm tấy đỏ, hơi ngứa đôi chút, rồi trồi mụn nước, cơn ngứa bắt đầu dai dẳng hơn, càng gãi càng ngứa và mầm bệnh lây lan nhanh chóng sang các vùng lân cận. Thời tiết nắng nóng, khó chịu là một trong những nguyên nhân gây ra chàm da ở trẻ em như thế này.
Đối với chàm khô: Xuất hiện nhiều ở nơi có thời tiết hanh khô, lạnh, mưa nhiều. Lúc đầu da sẽ thấy khô ráp hơn hẳn, những lớp vảy mỏng, sờ vào có cảm giác là bóc ra rất dễ, nhưng dần dần lớp vảy kết dày hơn, khô hơn, bóc sẽ khó dần hơn, rồi khó bóc, càng bóc bệnh càng viêm nhiễm nặng hơn và lan rộng ra xung quanh.
Bệnh chàm da có nguy hiểm không?
Thế bệnh chàm da có nguy hiểm không? Thật sự thì bệnh chàm da cũng không đáng lo ngại, nhất là bạn nào không bị chàm da ở mặt hay da đầu hoặc các vùng dễ lộ ra bên ngoài cơ thể. Chủ yếu chỉ gây tác động tiêu cực đến tâm lý người bệnh, làm mất tự tin trong giao tiếp, mất thẩm mỹ, thời gian điều trị cũng khá dài.
Một số lời khuyên để tránh để lại sẹo nếu bị chàm da mặt:
- Tránh dùng móng tay gãi liên tục lên chỗ bị chàm da. Như vậy dễ trầy xước, tạo thành các vết lở loét, viêm nhiễm và biến chứng, gây tích mủ và dịch vàng rất dễ để lại sẹo trên mặt cho bạn.
- Đối với chàm sữa, mụn nước li ti hoặc mẫn đỏ nhiều, thường xuyên rửa tay sạch, để khi ngứa ngáy, việc vô tình gãi cũng không làm viêm nhiễm nặng hơn. Tránh ăn xôi, bắp, nếp để đỡ cương mủ.
- Đối với chàm khô, tránh bóc lớp vảy liên tục, rất dễ làm mỏng da mặt, dễ gây cháy nắng và tạo thành nám vĩnh viễn hoặc sẹo thâm. Nên kết hợp với những cách trị chàm da có tác dụng dưỡng ẩm, cung cấp vitamin, khoáng chất cần thiết để tăng tốc độ hồi phục cho da.
Giải đáp bệnh chàm da có nguy hiểm không và cách phòng
Bị chàm da mặt, lời khuyên là bạn nên đi bệnh viện da liễu, để có thuốc kháng sinh uống và bôi kết hợp. Nhờ đó việc điều trị sẽ nhanh chóng và hiệu quả hơn, giảm tối thiểu nguy cơ bị biến chứng, chảy dịch vàng, mưng mủ rồi để lại sẹo cho bạn.
Còn nếu bị nặng, lâu năm rồi, hay tái phát thì chuyển sang bài thuốc trị chàm da bằng đông y bên Nhà Thuốc Nam Hoàng để được điều trị tận gốc, thông qua việc kích mầm bệnh ẩn và tạo kháng thể sau khi điều trị cho bạn. Nếu có vấn đề gì cần tư vấn thêm, bạn cứ nhắn trực tiếp ZALO 0765.999.111 cho mình, để mình tư vấn liệu trình điều trị rõ ràng và chi tiết nhất cho bạn.
Tóm lại, bệnh chàm da có nguy hiểm không? Không nguy hiểm nhé các bạn.
Bệnh chàm da có lây không và lây qua đường nào?
Vậy bệnh chàm da có lây không? Rất tiếc phải nói với các bạn rằng, bệnh chàm da là một bệnh lây lan nhé, vừa có thể lây cho người xung quanh, lại vừa có thể tự lây lan sang các vùng khác trên cơ thể bạn rất nhanh nếu không sớm điều trị kịp thời.
Cách nhận biết nhanh nhất tình trạng chàm da của bạn có nguy cơ lây hay không:
- Bị chàm khô, kết vảy, bong da: Giai đoạn này là ít và hiếm khi lây lan cho người khác, chỉ trừ phi nào bạn thường dùng chung khăn tắm ẩm ướt, hay ngủ chung gối, đắp chung mền với người bệnh trong suốt thời gian dài mới có nguy cơ này.
- Bị chàm sữa nổi mẫn đỏ, mụn nước, mụn đầu trắng li ti, dịch mủ: Đây là giai đoạn bạn cần phải kỹ lưỡng để tránh người thân bạn bè xung quanh bị lây nhiễm. Tỉ lệ lây nhiễm giai đoạn này là cực kì cao, nhất là ai bị chàm da vùng kín mà quan hệ vợ chồng, nên mang bao cao su vào để tránh lây nhiễm cho vợ hoặc chồng của bạn.
Giải đáp bệnh chàm da có lây không và lây qua đường nào
Bị chàm da lây qua đường nào?
- Qua vật dụng dùng chung trong thời gian dài (khăn tắm, gối, mền …).
- Qua thú nuôi, vật nuôi như chó, mèo …
- Qua quan hệ vợ chồng.
- Qua đụng chạm thường xuyên, lâu dài với người bệnh.
Chủ yếu bệnh chàm da chỉ lây qua những con đường chính như ở trên. Như vậy bệnh chàm da có lây không? Có nhé các bạn.
Dấu hiệu bị chàm da thường gặp?
Dấu hiệu bị chàm da chung nhất, dễ nhận ra nhất là ngứa ngáy và mẫn đỏ trên bề mặt da. Mẫn đỏ có thể chỉ là vài đốm nho nhỏ tầm 1-3 cm, nhưng cũng có thể là những mảng to và rộng hơn 20 cm tuỳ vào tình trạng mầm bệnh ẩn dưới da của bạn ủ bệnh trong bao lâu.
Biểu hiện lâm sàng của bệnh rất đa dạng, các giai đoạn có thể đan xen, lẫn lộn lẫn nhau. Nhưng thường thì chàm da chỉ bao gồm nững giai đoạn như phát mẫn đỏ, sần sùi, mụn nước, chảy dịch, khô da đóng mài, bong tróc vảy.
Ban đầu chỉ nổi 1-3 đốm nhỏ, dần dần sẽ bị lây lan ra xung quanh
- Sưng tấy, nổi mảng đỏ.
- Da sần sùi, u thành từng cục (người có người không).
- Đóng thành mảng tròn tròn hoặc bầu dục, có viền đậm nét bao xung quanh.
- Ngứa qua cơn rồi thôi, nhưng càng gãi sẽ càng ngứa dữ dội.
- Nổi mụn nước, mụn đầu trắng, mụn đỏ.
- Khô da đóng mài và bong tróc vảy li ti hoặc từng mảng.
Biến chứng thường gặp của bệnh là liken hoá (da kết thành vảy dầy hơn) hoặc dạng chảy dịch vàng, viêm nhiễm nặng, nổi rất nhiều mụn đầu trắng xung quanh vùng bị chàm da (còn gọi là chàm bội nhiễm).
Đặc điểm chung là ban đầu tuy chỉ hơi ngứa ngáy đôi chút, hoàn toàn chịu đựng được, gãi cũng được, không gãi cũng không sao. Nhưng càng gãi, bạn sẽ càng thấy ngứa dữ dội hơn, rồi dần dần cơn ngứa lan ra khắp xung quanh cực kì khó chịu, thậm chí sẽ gây mất ngủ trong một thời gian dài cho bạn.
Bị chàm da thường nổi ở vùng nào?
Chàm da không nổi cố định ở 1 vùng trên cơ thể, mà tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh, cũng như cơ địa của bạn như thế nào, mà quyết định vùng nào của bạn sẽ bị bùng phát. Dưới đây là một số vùng thường nổi chàm da mà bạn cần biết:
- Chàm da mặt hoặc chàm da đầu: 2 vùng này rất dễ lây lan cho nhau, nhất là ai có tuyến mồ hôi dầu sẽ bị lây lan rất nhanh.
- Chàm da tay hoặc chàm da chân: ai hay tiếp xúc với hoá chất, nguồn nước bẩn hoặc một số nghề nghiệp đặc thù sẽ hay bị nổi ở 2 vùng này.
- Chàm da vùng kín hoặc chàm da mông: ai hay vận động nhiều, có tuyến mồ hôi nhiều, đồng thời hay mặc đồ lót bó sát, hút ẩm kém sẽ rất dễ bị ở vùng này.
- Chàm da nách, chàm da ở cổ, chàm da lưng hay thậm chí là chàm da toàn thân.
Vùng nào ra nhiều mồ hôi, da dầu như nách, bẹn, da đầu sẽ rất dễ bị bệnh
Tuỳ vị trí cơ thể nào của bạn bị chàm da, mà sẽ có cách điều trị chàm da tương ứng và phù hợp với nó. Ví dụ như chàm da mặt, thì bạn không thể dùng các biện pháp ngâm hay kích mầm bệnh ẩn quá nhiều, quá mạnh. Còn chàm da vùng kín thì không thích hợp các phương pháp đắp trực tiếp rồi băng bó lại, nhưng lại phù hợp với việc ngâm kích mầm bệnh ẩn hơn.
Để chọn lựa phương pháp điều trị phù hợp nhất với mình, bạn có thể kéo xuống phần Cách trị chàm da bằng Thuốc Tây hoặc Dân Gian hoặc Đông Y ở bên dưới nhé.
Cách chẩn đoán và phân loại bệnh chàm da?
Nhìn chung thì bệnh chàm da chủ yếu chỉ phân ra làm 2 dạng:
- Chàm sữa, chủ yếu nổi mụn nước, mẫn đỏ hoặc thậm chí là bị bội nhiễm, mưng mủ, chảy dịch vàng.
- Chàm khô, chủ yếu kết vảy mỏng và bong thành các mảng li ti, thậm chí là kết thành mảng dầy, bị liken hoá.
Bên cạnh đó còn có khá nhiều tên gọi, chẩn đoán, cũng như phân loại bệnh chàm da khác nhau:
- Chàm da cơ địa: Là bị chàm da không rõ nguyên nhân, do cơ địa của bạn bộc phát ra, có khả năng cao là bị di truyền trực hệ từ cha, mẹ hoặc di truyền cách đời.
- Chàm da mỡ: Là 1 dạng của chàm sữa bị chảy dịch vàng, mưng mủ dạng nhẹ, sắp chuyển biến sang dạng chàm bội nhiễm.
- Chàm ngứa da: Là tình trạn ngứa ngáy lâm râm kéo dài, đôi khi còn gây mất ngủ. Cứ nổi mụn nước hoặc bong tróc da, lên da mới là y như rằng sẽ rất ngứa.
9 dạng khác nhau của bệnh chàm da mà bạn nên biết
- Chàm viêm da dị ứng: Là tình trạng bị dị ứng đồ tanh, hải sản, đồ biển, bia, rượu, cà phê, nước tăng lực và nhiều thứ khác tuỳ cơ địa mỗi người.
- Chàm da tiếp xúc: Là tình trạng bị lây nhiễm từ người khác, do thường xuyên tiếp xúc, đụng chạm với người bệnh đang ở giai đoạn chàm sữa hoặc chàm da mỡ.
- Chàm da nhờn: Là tình trạng cho biết bạn bị chàm da đầu, hoặc chàm da mặt, nhưng thường tiết bã nhờn nhiều quá mức, cần biện pháp điều trị ức chế tuyến bã nhờn để điều trị hiệu quả hơn.
- Chàm da đỏ: Là một biểu hiện của chàm sữa, nhưng rất ít nổi mụn nước, chủ yếu là bị sưng tấy đỏ, mỗi vùng mỗi ít hoặc thành các mảng đỏ lan rộng.
- Chàm da đồng tiền: Là tình trạng các mảng da kết thành hình tròn, hoặc hình bầu dục, xung quanh có bờ bao đậm nét hơn, bên trong thì mờ mờ hoặc màu nhạt hơn, nhìn khá tương tự hình đồng tiền phóng lớn.
- Chàm da mãn tính: Là tình trạng mầm bệnh có dấu hiệu ăn nhiễm vào máu, chỉ dùng biện pháp bào mòn lớp da nhiểm bệnh trên bề mặt là hoàn toàn không đủ, bệnh sẽ tái phát lại sau khi điều trị chỉ trong một thời gian ngắn.
Như vậy Vabuta đã chia sẻ với bạn 9 loại bệnh chàm da một cách rõ ràng nhất, nhưng để dễ hiểu, bạn chỉ cần nhớ 2 dạng chính là được, đó là chàm sữa và chàm khô bạn nhé.
Nguyên nhân bị chàm da là do đâu?
Chưa có nguyên nhân bị chàm da chính xác, nhưng y học phương tây và đông y đã tổng kết lại những nguyên nhân đặc trưng gây ra bệnh này từ hơn 40.000 trường hợp bị chàm da từ năm 2015 đến năm 2019. Nhờ đó kết quả điều tra cũng khá tương đối bao quát và chính xác để bạn có thể kiểm tra nhanh những nguyên cớ nào gây ra bệnh cho bạn.
- Do cơ địa gây ra.
- Do dị ứng gây ra.
Đối với người bị chàm da cơ địa, thì nguyên nhân có thể bị di truyền từ gia đình, hoặc biến chứng từ những bệnh viêm mũi dị ứng, mề đay dị ứng, hen suyễn, gan mật, nội tiết tố, thần kinh mà gây ra.
Không những thế, bà bầu, phụ nữ sau sinh hay trẻ em có hệ miễn dịch và sức đề kháng kém, mà vô tình tiếp xúc với mầm bệnh cũng sẽ bị bùng phát rất mạnh và lây lan sang các vùng khác rất nhanh.
Bà bầu nên kiêng hải sản, đồ tanh và thường xuyên kích mầm bệnh ẩn
Còn đối với chàm da dị ứng thì có khá nhiều loại, từ vấn đề và thói quen sinh hoạt, đến thói quen ăn uống và môi trường làm việc cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh của bạn:
- Dị ứng đồ tanh, đồ biển, tôm, cua, ốc, cá biển.
- Dị ứng cá sông, thịt vịt, trứng vịt, thịt gà, trứng gà, thịt bò, thịt trâu, thịt dê …
- Thực phẩm dễ gây ngứa như sữa, đậu phộng, đồ ngọt, đồ lên mên như chao, mắm…
- Dị ứng bia, rượu, chất kích thích như cà phê, tăng lực….
- Dị ứng lông thú nuôi hoặc tiếp xúc với thú nuối nhiểm bệnh.
- Dị ứng với một số chất liệu quần áo như len, hoặc dùng màu nhuộm hoá chất cũng có thể gây bệnh.
- Dị ứng với mĩ phẩm, nước hoa, hoá chất tẩy rửa mạnh như thuốc tẩy, bột giặt, nước rửa chén…
Không những thế còn do môi trường làm việc ô nhiễm trong không khí. Hoặc công việc áp lực, kéo dài thường xuyên từ ngày này qua tháng nọ nếu kết hợp với thói quen dùng chất kích thích như cà phê sẽ làm suy giảm khả năng giải độc của gan, dần dần gan yếu đi sẽ là nguyên nhân bị chàm da trực tiếp nhất.
Cách trị chàm da hiệu quả nhanh bằng Thuốc Tây:
Điểm cộng đầu tiên của thuốc tây là hiệu quả nhanh, kết quả dễ dàng thấy bằng mắt thường. Bạn nào mới bị nổi vài đốm chàm da nho nhỏ và ít lan rộng, thì có thể thử ra tiệm thuốc tây mua một trong số những loại dưới đây về dùng:
- Nizoral.
- Silkron (thuốc 7 màu).
- Dipolac G.
- Lamisil.
Một số thuốc tây trị chàm da có hiệu quả nhanh, rõ ràng chỉ từ 1-4 tuần
Do tác dụng chủ yếu của thuốc tây là bào mòn và ức chế vi nấm tồn tại trên bề mặt da, nhưng có chứa thành phần corticoid không thích hợp dùng lâu dài hơn 4 tuần. Chính vì thế các trường hợp bị chàm da nặng, hoặc lan rộng, nên đi bác sĩ để có thêm thuốc uống thì việc điều trị sẽ hiệu quả nhanh chóng và dứt điểm hơn.
Thuốc chữa bệnh chàm da Nizoral:
Nizoral chuyên điều trị các trường hợp nhiễm nấm ngoài da như chàm da ở chân, chàm da ở tay, chàm da ở vùng kín. Nhất là các vi nấm Candida, Trichophyton Mentaprophytes, Trichophyton Rubrum, Epidermophyton Floccosum và Microsporum Canis.
Chỉ dùng để bôi ngoài da, tránh vết thương hở, thoa thuốc 1 lần 1 ngày. Trung bình điều trị chàm da tay da chân mất 4-6 tuần, còn chàm da ở mông, vùng kín thì mất 3-4 tuần.
Nếu có hiện tượng mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc chữa bệnh chàm da Nizoral, như làm gây ngứa ngáy, mẫn đỏ, dị ứng nhiều hơn thì nên ngừng sử dụng ngay.
Nizoral và Silkron chỉ nên bôi 1 đến 2 lần 1 ngày, tối đa 4 tuần là dừng
Thuốc trị chàm da Silkron (Thuốc 7 màu):
Nói đến silkron chắc nhiều bạn không biết, nhưng nhắc đến thuốc 7 màu thì nhiều bạn sẽ biết. Đây là loại thuốc bôi ngoài da chứa hoạt chất betamethasone, clostrimazole và gentamycin (một chất chống viêm da corticoid khá mạnh).
Được chỉ định dùng điều trị cho các trường hợp chàm da thứ phát, cấp tính, mới bị, chỉ tầm 1-3 đốm thì có thể lựa chọn silkron. Nếu dùng trị chàm da cho trẻ nhỏ sẽ dễ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ vì chất corticoid dễ làm rối loạn tăng trưởng và sản xuất nội sinh của bé.
Rửa sạch tay trước và sau khi bôi thuốc, đồng thời vệ sinh sạch sẽ vùng chàm da cần bôi thuốc bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý, sau đó lau khô. Bôi 1 lớp kem mỏng lên da, tán kem nhẹ tay ra xung quanh, mát xa tầm 1-2 phút.
Hàng ngày chỉ cần bôi 2 lần với thuốc trị chàm da silkron, nếu sau 2 tuần không cải thiện thì giảm liều dùng xuống 1 lần 1 ngày, tối đa dùng thêm 2 tuần nữa là dừng thuốc.
Thuốc điều trị chàm da Dipolac G:
Thuốc điều trị chàm da Dipolac G gồm 3 hợp chất betamethasone dipropionate, gentamicin và clotrimazole. Có tác dụng diệt khuẩn da, nấm da, chàm da, hắc lào, viêm da dị ứng, chàm da cơ địa, ngứa ngáy vùng kín.
Chỉ sử dụng thuốc bôi ngoài da, tránh vết thương hở, rửa sạch vùng bị chàm da, lau khô. Bạn nên bôi 1 lớp kem mỏng lên trên, và tán đều ra xung quanh khu vực nhiễm nấm, mỗi ngày chỉ cần thực hiện 1-2 lần, liên tục trong 4 tuần thì dừng.
Còn thuốc Dipolac G với Lamisil sẽ khá khô da, cần kết hợp dưỡng ẩm
Thuốc chữa chàm da Lamisil:
Thuốc chữa chàm da lamisil chứa hợp chất terbinafine, có công dụng ngăn chặn và ức chế sự tăng trưởng của vi nấm chàm da gây bệnh. Chuyên dùng để điều trị bệnh chàm da dị ứng, nấm da, hắc lào, lác đồng tiền, vảy nến, ngứa háng bẹn. Đồng thời giảm nhanh cơn ngứa ngáy, mụn nước, nóng rát, khô nứt nẻ và kết vảy do chàm da gây ra.
Đối với người lớn thì mỗi ngày 1 lần 1 ngày, chỉ cần thoa đều 1 lượng kem vừa đủ lên trên vùng bị chàm da, rồi thoa đều là được. Còn trẻ em bị chàm da cần có chỉ định của bác sĩ mới nên dùng, do lamisil có nhiều thành phần khá mẫn cảm với da của trẻ nhé các bạn.
Mẹo trị bệnh chàm da an toàn tại nhà bằng Dân Gian:
Bên cạnh thuốc tây chữa chàm da, bạn hoàn toàn có thể áp dụng những mẹo trị bệnh chàm da tại nhà bằng dân gian, thành phần khá an toàn, lành tính nên phù hợp với hầu hết mọi cơ địa, nhất là bà bầu, phụ nữ sau sinh và trẻ em cũng có thể áp dụng.
Một số cách trị chàm da bằng dân gian được giới thiệu trong bài viết này:
- Trị chàm da bằng Dầu Dừa.
- Điều trị chàm da bằng Dưa Leo.
- Chữa bệnh chàm da bằng Nha Đam.
- Dùng Lá Ổi chữa bệnh chàm da.
- Lá Trà Xanh trị chàm da.
- Mẹo dùng Khoai Tây trị chàm da.
Giới thiệu 3 cách dưỡng ẩm và 3 cách trị chàm da dân gian hiệu quả
Trong đó 3 cách đầu là dầu dừa, dưa leo, nha đam chuyên dùng để dưỡng ẩm, cung cấp khoáng chất, hỗ trợ tốt cho việc kết vảy bong da không bị đau rát và ngứa ngáy. Còn 2 cách cuối chuyên dùng để bôi hàng ngày và ngâm kích mầm bệnh ẩn hàng tuần cho bạn.
Bạn có thể lựa chọn 2 trong 5 cách trị chàm da dân gian ở trên để phối hợp điều trị nhé. Mời bạn tham khảo chi tiết cách chuẩn bị và thực hiện bên dưới:
1. Trị chàm da bằng Dầu Dừa
Dầu dừa được cả y học phương tây và đông y công nhận là chứa nhiều axit lauric, phytonutrients, polyphenols, vitamin E, caprylic, capric acid, monolauric. Đây là những chất có tác dụng dưỡng ẩm, giúp da mềm hơn, bớt khô rát, chống viêm, ngăn sự phát triển của vi nấm chàm da, tăng phục hồi da sau tổn thương, không chỉ vậy dầu dừa còn có tác dụng giảm ngứa, giảm sưng tấy rất hiệu quả.
Dưỡng ẩm bằng dầu dừa 1-2 lần mỗi ngày
Chuẩn bị và thực hiện:
- 1 lọ tinh dầu dừa.
- Cho 1 lượng vừa đủ ra tay, xoa đều lên vùng chàm da bị nhiễm.
- Mát xa nhẹ nhàng theo chuyển động trồn 1-2 phút cho thấm.
- Tầm 30 phút sau bạn rửa sạch lại bằng nước ấm.
Bạn nên áp dụng cách trị chàm da bằng dầu dừa này 1-2 lần mỗi ngày, nên nhớ là dầu dừa không phải chủ dược để điều trị bệnh, mà hỗ trợ dưỡng ẩm, để tránh bong da nhiều bị đau rát là chính nhé các bạn.
2. Điều trị chàm da bằng Dưa Leo
Công dụng chính của dưa leo à thanh nhiệt, cung cấp độ ẩm và một số khoáng chất cần thiết cho da. Bên cạnh đó điều trị chàm da bằng dưa leo còn giúp giảm viêm nhiễm, đau rát, ngăn ngừa mụn nước vỡ ra để lại sẹo, tránh bị nóng rát rất hiệu quả.
Chuẩn bị như sau:
- 1 quả dưa leo ngâm trong nước muối pha loãng để sát trùng.
- Cắt dưa leo thành từng lát mỏng, cho vào chén rồi bỏ vào ngăn mát tủ lạnh 2 tiếng.
Dưa leo giúp mụn nước đỡ viêm nhiễm và biến chứng tốt
Cách thực hiện:
- Rửa sạch vùng chàm da bằng nước muối sinh lý, sau đó lấy khăn sạch lau khô.
- Rồi lấy dưa leo đã chuẩn bị đắp trực tiếp lên.
- Tầm 15 phút sau thì bạn tháo dưa leo ra, rồi rửa sạch lại bằng nước ấm, lau khô.
Hàng ngày thực hiện 1-2 lần, bạn ráng kiên trì áp dụng đều đặn trong suốt 4-6 tuần để hỗ trợ điều trị chàm da nhé.
3. Chữa bệnh chàm da bằng Nha Đam
Trong đông y, nha đam (hay còn gọi lô hội) là một loại dược liệu lành tính, an toàn với đại đa số người dùng, và đặc biệt là không chứa độc tính. Trong gel của nha đam có tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giảm độc, có công dụng kháng viêm và khử khuẩn rất hiệu quả, không những thế còn giúp ức chế tình trạng phát triển của vi nấm, giúp đẩy lùi các dấu hiệu do bệnh chàm da gây ra.
Chuẩn bị như sau:
- 1 lá nha đam tươi, gọt vỏ cứng bên ngoài, tách lấy phần gel bên trong.
- Rửa sạch rồi cho vào máy xay sinh tố để xay cho nhuyễn ra.
Nha đam giúp giảm cơn ngứa ngáy khó chịu, chống viêm tốt, đỡ bị lở loét
Cách thực hiện:
- Rửa sạch vùng chàm da bằng nước ấm, rồi lau khô.
- Sau đó thoa 1 lớp mỏng nha đam lên, rồi tán đều ra xung quanh.
- Để yên tầm 20-30 phút cho đến khi gel khô lại thì rửa sạch bằng nước ấm.
- Hàng ngày chỉ cần thực hiện từ 1 đến 2 lần là được.
Chữa bệnh chàm da bằng nha đam chủ yếu là dưỡng ẩm và ức chế bớt cơn ngứa cho bạn. Để điều trị dứt điểm bệnh này, bạn cần kết hợp với thuốc bôi hàng ngày để diệt nấm trên bề mặt, đồng thời kích mầm bệnh ẩn dưới da trồi lên thì mới trị dứt điểm được bệnh này nhé.
4. Dùng Lá Ổi chữa bệnh chàm da
Theo nghiên cứu dược lý của y học phương tây, chất dịch trong lá ổi có khả năng kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm sưng tấy tốt, giúp lành vết thương nhanh, giảm tình trạng lở loét do ngứa ngáy, gãi nhiều. Thành ra dùng lá ổi chữa bệnh chàm da rất hiệu quả, vừa giảm lây lan, vừa giảm ngứa tốt.
Chuẩn bị như sau:
- 10 lá ổi non rửa sạch, để ráo nước.
- ½ muỗng cà phê muối hột.
- 1 miếng vải lọc bã.
Dùng nước cốt lá ổi với muối hột thoa 2 đến 3 lần mỗi ngày
Cách thực hiện:
- Giã nát lá ổi cho thật nhuyễn, cho 100ml nước ấm vào trộn đều.
- Rồi bọc trong miếng vải lọc, vắt cho ra hết nước.
- Sau đó cho muối hột vào trộn đều lên.
- Mỗi ngày thoa nước cốt từ lá ổi 2-3 lần.
- Tầm 50-60 phút sau bạn có thể rửa sạch lại.
Trong khi bôi nước cốt, bạn lấy bã lá ổi chà sát nhẹ nhàng lên vùng chàm da, nếu bị chàm da khô kết vảy, bong da thì bạn nên kết hợp với 1 trong 3 cách dưỡng ẩm ở trên để tránh bị bong tróc nhiều, rồi da mỏng, sẽ gây đau rát nhé các bạn.
5. Lá Trà Xanh trị chàm da
Lá trà xanh chứa khá nhiều tinh chất epigallocatechin hay EGCG, đây là những chất có tác dụng chống khuẩn, giảm viêm nhiễm và ngăn ngừa cơn ngứa ngáy. Nhờ đó dùng lá trà xanh trị chàm da, nấm da, hắc lào rất hiệu quả, bên cạnh đó nếu được kết hợp với quả bồ kết, sẽ có thêm công dụng kích mầm bệnh ẩn, thành ra hiệu quả điều trị sẽ tận gốc hơn, tránh bị tái phát cho bạn.
Chuẩn bị như sau:
- 1-3 nắm lá trà xanh rửa sạch, để ráo nước (tuỳ vào diện tích cơ thể bị lây nhiễm).
- 10-20 quả bồ kết đập nhỏ.
- 1 thau to đủ để ngồi vào ngâm nếu bị chàm da vùng kín.
Kết hợp lá trà xanh với bồ kết để kích mầm bệnh ẩn trồi ra
Cách thực hiện:
- Cho lá trà và bồ kết vào nấu với 2-5 lít nước, 20 phút sau thì tắt bếp.
- Đổ ra thau, cho thêm 2-5 lít nước lạnh vào cho nhanh bớt nóng.
- Bị chàm da ở tay, chân, vùng kín thì cho vào ngâm khoảng 20 phút.
- Bị chàm da ở các vùng khác không tiện ngâm, thì nhúng khăn, rồi tắm, lau người 5-10 phút.
- Xong thì rửa sạch lại bằng nước ấm rồi lau khô.
Việc kết hợp lá trà xanh trị chàm da với bồ kết có công dụng kích mầm bệnh ẩn, tuy nhiên chỉ cần áp dụng 3-5 lần mỗi tuần, không nên dùng nhiều, kích lên nhiều quá sẽ khá ngứa và khó chịu, còn áp dụng vừa đủ thì cơ thể hoàn toàn chịu được.
6. Mẹo dùng Khoai Tây trị chàm da
Dùng khoai tây trị chàm da là 1 mẹo dân gian được nhiều anh chị áp dụng tại nhà. Trong khoai tây có chứa khá nhiều chất kháng khuẩn, tiêu viêm, giúp loại bỏ một số vi nấm gây bệnh trên bề mặt. Đồng thời khoai tây còn có thể làm dịu mẫn ngứa và làn da tấy đỏ rất tốt, không những thế trẻ em bị chàm da cũng có thể áp dụng cách này mà không lo bị kích ứng da hay tác dụng phụ nguy hiểm gì khác.
Chuẩn bị như sau:
- 1 củ khoai tây vàng, chưa mọc mầm, rửa sạch.
- Bắt 0,5 lít nước lên, thả khoai tây vào, đậy kín nắp, nấu 10 phút tắt bếp.
- Vớt khoai tây ra, bóc vỏ, thái thành lát mỏng rồi giã cho thật nhuyễn.
- Chuẩn bị 1 miếng băng gạc y tế.
Dùng khoai tây cho trường hợp bị lây lan ít mang lại hiệu quả rất nhanh
Cách thực hiện:
- Rửa sạch vùng chàm da bằng nước ấm, rồi lấy khăn sạch lau khô.
- Thoa 1 lớp khoai tây đã xay nhuyễn lên, tán đều ra xung quanh vùng bị chàm da.
- Xong rồi lấy băng y tế băng bó lại.
- Khoảng 1-2 tiếng sau tháo ra, rửa sạch bằng nước ấm rồi lau khô.
- 1 ngày chỉ cần áp dụng bó khoai tây 1 lần là được.
Kiên trị áp dụng cách trị chàm da bằng khoai tây này trong 2 tuần sẽ cải thiện đáng kể tình trạng chàm da của bạn, cơn ngứa giảm hẳn, đồng thời thu hẹp vùng da bị viêm nhiễm rất hiệu quả.
Thuốc đặc trị chàm da dứt điểm bằng Đông Y:
Thuốc trị chàm da Nam Hoàng giúp giảm nhanh cơn ngứa ngáy lâm râm kéo dài chỉ trong 24 giờ đầu tiên bôi thuốc, tiếp tục bôi thêm 3 ngày để dứt hẳn mẫn ngứa còn sót lại ở dưới bề mặt da. Bên cạnh đó thuốc có công dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm sưng tấy, giảm mẫn đỏ và chống lây lan ra các vùng xung quanh rất hiệu quả.
Không chỉ thế, thuốc nam hoàng còn ức chế mụn nước sinh sôi, phát triển rất tốt
Điểm mạnh của thuốc đông y nam hoàng là kích mầm bệnh ẩn và tạo kháng thể, nhờ đó việc điều trị chàm da của bạn mới tận gốc và tránh bị tái phát lại sau khi điều trị được. Để việc điều trị đạt hiệu quả tốt, bạn nên kiêng cử đồ tanh, hải sản, bia, rượu để tránh tích thêm mầm bệnh ẩn mới cho mình.
Thành phần của thuốc được bào chế hoàn toàn bằng thảo dược tự nhiên:
- Uy linh tiên: vị cay, tính ôn, kháng viêm, trực khuẩn, trừ nấm, khử độc.
- Hoàng đơn: trừ phong, giảm ngứa ngáy, vị cay, tính lạnh, trừ nhiệt độc, sát khuẩn.
- Mần trầu: vị ngọt, tính bình, kháng viêm, diệt nấm, giải độc, ngừa sẹo thâm và lồi.
- Hùng hoàng: có tác dụng giải độc, tiêu nấm, sát trùng, ngừa biến chứng.
- Hương nhu: vị cay, tính ôn, thanh nhiệt, giải độc, diệt khuẩn, kháng nấm.
- Và nhiều loại thảo dược bí truyền khác.
Được bào chế bằng thảo dược lành tính, không chứa corticoid nguy hiểm cho da.
Bạn có thể tải ứng dụng Scan and Check của Bộ Y Tế về kiểm tra xem thuốc đã được cấp phép lưu hành trên thị trường hay chưa? Không những thế, thành phần của thuốc đã được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng kiểm tra, và cho ra kết quả thuốc hoàn toàn âm tính với chất độc hại, chất corticoid nguy hiểm cho da và chất cấm trong danh sách của Bộ Y Tế.
Nhờ đó thuốc hoàn toàn dùng được cho bà bầu, chị em phụ nữ sau sinh, hay thậm chí là cho trẻ em bị chàm da mà không lo bất kì tác dụng phụ gây hại, hay nguy hiểm gì khác cho bạn và con em mình.
Giá 1 lọ thuốc bôi là 300k, giảm ngay 300k khi mua 1 liệu trình 4 lọ
Mỗi liệu trình điều trị chàm da kéo dài từ 4-6 tuần, tuỳ vào cơ địa và tình trạng mỗi người, mà sẽ tốn 1-2 liệu trình hay 2-3 liệu trình điều trị. Để biết chính xác bạn cần bao nhiêu liệu trình, bạn cứ nhắn trực tiếp ZALO 0765.999.111 cho mình, để mình kiểm tra và tư vấn liệu trình điều trị cụ thể nhất cho bạn.
Bị chàm da kiêng ăn gì?
Cơ bản thì bị chàm da nhẹ, mới bị hoặc chưa bị tái phát lần nào thì bạn cũng không cần quan tâm vấn đề này lắm. Nhưng nếu bạn bị chàm da nhẹ và đã tái phát, hoặc bị chàm da nặng rồi, thì việc kiêng cử, thay đổi chế độ ăn uống là một điều cần thiết mà bắt buộc bạn phải làm thì việc điều trị mới tiến triển tốt, không bị tái phát.
Bị chàm da kiêng ăn gì và tránh uống những thứ gì?
- Chủ lực là nên kiêng đồ tanh và đồ uống chứa cồn.
- Kiêng đồ biển, hải sản, tôm, cua, ốc, cá biển.
- Kiêng đồ tanh như thịt vịt, ếch, lươn, trứng vịt, trứng gà, thịt gà, thịt bò …
- Kiêng bia, rượu.
- Kiêng đồ uống chứa chất kích thích như cà phê, trà đặc, nước tăng lực.
Nên kiêng hải sản, đồ biển gây ngứa ngáy và tích mầm bệnh ẩn cho bạn
Còn giữ cá biển với cá sông, cá đồng thì nên ăn cái nào? Đặc điểm chung của đồ tanh là tích mầm bệnh ẩn rất dữ dội, nhưng thường thì cá biển sẽ tích nhiều hơn. Còn loại cá sông, cá đồng nào mà bạn ăn vào 1-3 ngày sau không thấy ngứa, bạn cứ ăn bình thường, ngứa dữ quá thời mới phải kiêng cử.
Cách phòng ngừa bệnh chàm da tái phát?
Đặc điểm của bệnh chàm da là hay tích mầm bệnh ẩn, chính vì thế chỉ trị hết trên bề mặt da chưa hẳn là đã dứt hoàn toàn được căn bệnh này. Do đó bạn vẫn nên kiêng cử và thay đổi thói quen sinh hoạt thêm 4-8 tuần sau khi điều trị, nhờ đó tránh tối đa tình trạng tái phát lại cho bạn:
- Nên bổ sung các vitamin nhóm A, B, C, E để tăng cường kháng thể.
- Đồng thời bổ sung những khoáng chất như Kali, magie, sắt, kẽm …
- Ngủ đủ giấc, tối thiểu 7-8 tiếng mỗi ngày và tránh stress quá mức.
- Mùa lạnh hanh khô thì dưỡng ẩm tối thiểu 5-7 lần mỗi tuần.
- Mùa nóng ra mồ hôi nhiều thì thường xuyên rửa tay, vệ sinh sạch sẽ, tránh tích mầm bệnh.
- Mang bao tay nhựa hoặc nilong khi phải giặt đồ, rửa chén, hoặc tiếp xúc hoá chất.
Nên giặt khăn tắm tối thiểu 3 lần 1 tuần, thay ra giường, ra gối 2 tuần 1 lần
Bên cạnh đó, cũng nên tránh tiếp xúc với xà bông cục, mà hãy thay thế bằng các loại sữa tắm có chiết xuất từ thiên nhiên, tránh hoá chất để đỡ ngứa ngáy, khó chịu và làm bệnh trở nặng hơn do vô tình gãi, làm trầy xước.
Có vấn đề gì cần tư vấn thêm, bạn cứ nhắn ZALO 0765.999.111 cho mình, để mình tư vấn liệu trình điều trị, kiêng cử trong và sau khi điều trị, cũng như phụ trợ giúp tăng tốc độ kích mầm bệnh ẩn trồi ra, tăng nhanh hiệu quả điều trị cụ thể nhất cho bạn.