Lý do bé bị chàm mãi không khỏi mà nhiều mẹ không biết

Bé bị chàm mãi không khỏi có rất nhiều lý do, đối với trẻ sơ sinh chủ yếu là do ảnh hưởng trực tiếp từ mẹ bầu trong quá trình mang thai nạp quá nhiều thực phẩm dị ứng, khó tiêu hoá, dẫn đến tích mầm bệnh ẩn và lây hết cho bé. Chính vì lý do đó mà bệnh chàm ở trẻ nhiều khi cứ tái đi tái lại hết lần này đến lần khác mà không dứt điểm được ngay. Trong bài viết này Vabuta sẽ giải đáp chi tiết lý do bé bị chàm mãi không khỏi để các mẹ có cái nhìn khách quan hơn.

Bé bị chàm mãi không khỏi phải làm gì?

Nhiều mẹ thấy bé bị chàm mãi không khỏi thì cuốn lên, nhất là trẻ sơ sinh nào có thói quen hay tháo bao tay ra mà còn gặp chàm ngứa nữa thì thôi rồi, bé sẽ gãi rất nhiều, vô tình lại làm vết thương bị lở loét, chảy máu, viêm nhiễm nặng hơn, lây lan nhiều hơn và khó chữa dứt điểm hơn rất nhiều.

Như vậy vấn đề đầu tiên khi thấy bé bi chàm đó là phải tìm cách dứt cơn ngứa tạm thời cho bé trước, sau đó tìm cách kích mẫn ngứa tiềm ẩn dưới da lên, diệt cho hẳn căn nguyên gây ngứa cho bé thì ngăn chặn được rất nhiều vấn đề phát sinh sau này cho bé.

Trong đó thuốc tây chủ yếu là tác dụng trên bề mặt da, nên giúp dứt cơn ngứa tạm thời rất tốt, còn để kích mẫn ngứa để diệt tận gốc thì phải dùng mẹo dân gian hoặc thuốc đông y nhé các mẹ. Nhưng lưu ý là các mẹo dân gian để kích mẫn ngứa chỉ làm từ từ từng chút một thôi, mỗi tuần 2-3 lần là vừa đủ, chứ không kích lên nhiều quá là bé càng ngứa hơn, chịu không nổi đâu, cứ kích từ từ thì cơ địa của bé hoàn toàn chịu đựng nổi nên các mẹ yên tâm nhé.

nguyên nhân bé bị chàm mãi không khỏi

Bé nào đang dùng sữa mẹ thì mẹ nhớ kiêng hải sản, đồ tanh, đồ biển nhé

Nguyên nhân bé bị chàm mãi không khỏi

Đặc điểm của bệnh chàm ở trẻ em đó là rất hay tái phát sau khi điều trị, đó là do tình trạng của bé thường gặp là chàm sữa nên mầm bệnh mới chỉ nổi một ít trên bề mặt da, còn mầm bệnh ẩn bên dưới thì còn rất nhiều, cần phải kích lên từ từ thì mới trị dứt điểm cho bé được.

Nhưng tin vui là người lớn bị chàm có thể không tự khỏi, nhưng trẻ bị chàm thì có thể tự khỏi sau 3-5 tuổi nhé các mẹ. Dưới đây mình sẽ liệt kê một số nguyên nhân bé bị chàm mãi không khỏi để các mẹ lưu ý và thử thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt, tắm rửa cho bé để tránh tái phát lại cho bé.

  • Lúc mang thai mẹ bầu thay đổi thói quen và ăn quá nhiều hải sản, đồ biển, hải sản, tôm, cua, ốc cá. Nếu mầm bệnh không phát ra cho mẹ bầu thì sẽ lây nhiễm cho bé.
  • Sau khi sinh, các mẹ vẫn duy trì thói quen ăn hải sản với mục đích là để sữa mẹ có dưỡng chất, nhưng các mẹ nên biết, những món ấy đều dễ dị ứng, gây ngứa, nổi mẫn đỏ, nên bé nào nhạy cảm là bị chàm sữa ngay.
  • Một số bé thì chỉ dùng sữa công thức, khộng dùng sữa mẹ, mà các mẹ biết rồi đấy, bé bú thường hay làm rơi vãi sữa ra khắp mặt, vô tình lại làm bé bị chàm sữa đấy nhé các mẹ.
  • Một số thì dùng bột giặt, thuốc tẩy có nồng độ mạnh để giặt quần áo cho trẻ, nhưng không xả kỹ cho sạch, thành ra làm bé bị dị ứng hoá chất cũng tạo thành những vết chàm ở mặt hoặc toàn thân.
  • Lông thú cưng, bụi bẩn, nước hoa, mỹ phẩm … cũng là một trong những nguyên nhân gián tiếp làm bé bị chàm sữa nhé các mẹ.
  • Quần áo không thấm hút mồ hôi tốt, môi trường nóng bức làm bé đổ mồ hôi liên tục cũng dễ gây bệnh.

Nhìn chung các mẹ mà thấy bé bị chàm mãi không khỏi, lời khuyên là nên thử đổi từ sữa mẹ qua sữa công thức, từ sữa công thức qua ăn dặm, nói chung là phải tập cho bé dùng cả 3 loại để tránh bé chỉ phụ thuộc vào một loại thì rất khó trị dứt điểm bệnh chàm này các mẹ nhé.

Bé bị chàm sữa làm sao hết?

Để trị chàm sữa cho bé thì chúng ta có 3 hướng điều trị cơ bản:

  • Thuốc tây để bào mòn lớp da nhiễm bệnh trên bề mặt cho bé, hiệu quả nhanh chỉ trong 1-2 tuần là có ngay kết quả.
  • Cách dân gian để kích mầm bệnh ẩn để điều trị tận gốc hơn.
  • Bài thuốc đông y vừa diệt chàm da trên bề mặt cho bé, lại vừa kích mầm bệnh ẩn, mà không chỉ thế còn tạo được kháng thể để tránh nguy cơ tái phát cho bé.

Bé nào bị chàm da ở mặt thì nên dùng dầu dừa để dưỡng ẩm thường xuyên để ngăn ngừa nguy cơ viêm loét để lại sẹo sau khi khỏi nhé các mẹ.

1. Thuốc trị chàm da bằng Dexeryl của Pháp:

Đây là dòng thuốc trị chàm sữa được nhập khẩu từ Pháp, được các bác sĩ da liễu dùng cho các bé có biểu hiện khô da, nổi hột hột, mẫn đỏ và ngứa da mặt của bệnh chàm da nên rất hiệu quả và tốt nhé các mẹ.

Được điều chế bằng Glicerol, vaselina, parafin liquida và một số hoạt chất khác, do được áp dụng dây chuyền công nghệ và thiết bị hiện đại nên giữ nguyên tác dụng của từng thành phần, ngoài tác dụng chữa lành vết thương do chàm sữa, thuốc còn có tác dụng dưỡng ẩm và hạn chế khô da cho bé trong điều kiện thời tiết hanh khô gây ra.

thuốc trị chàm cho trẻ dexeryl của pháp

Mỗi ngày bôi 1-2 lần thì sau 2 tuần là bay sạch các đốm chàm sữa

Cách sử dụng như sau:

  • Trẻ sơ sinh thì 1 ngày bôi 1 lần, 15 phút sau rửa sạch lau khô.
  • Trẻ trên 12 tháng thì bôi ngày 1-2 lần, tầm 30 phút rửa sạch.

Tuy nhiên nếu các mẹ chưa đưa bé đi khám da liễu thì chỉ nên sử dụng thuốc dexeryl trong 2 tuần liên tiếp rồi dừng, để tránh trường hợp bé bị kháng thuốc nhé các mẹ. Thường chỉ tầm 1-2 tuần là các đốm chàm sữa sẽ bay sạch, còn bé nào có mầm bệnh ẩn nhiều thì nên điều trị bằng cách kích mầm bệnh ẩn sẽ hiệu quả hơn.

2. Điều trị chàm da bằng Dầu Dừa:

Bé nào khô da, nứt nẻ, chảy máu, hay gãi nhiều, mà thời tiết xung quanh lại hanh khô hoặc quá lạnh thì các mẹ nên kết hợp dưỡng ẩm mỗi ngày cho bé, để tránh nguy cơ lây lan, viêm nhiễm nặng hơn cho bé nhé.

mua dầu dừa nguyên chất trị chàm sữa cho bé

Dưỡng ẩm bằng dầu dừa vừa an toàn vừa hiệu quả

Chuẩn bị như sau:

  • 1 lọ tinh dầu dừa nguyên chất.
  • Vệ sinh sạch da bé bằng nước ấm rồi lau khô.
  • Dùng tăm bông gòn chấm ít dầu dừa và thoa 1 lớp mỏng lên cho bé.
  • Giữ nguyên như vậy khoảng 1 tiếng là được.
  • Ngày thực hiện 1 lần.

Do dầu dừa có tính kháng khuẩn, sát trùng và kiềm chế vi nấm rất tốt, mà thành phần lại lành tính, phù hợp với cả những bé có làn da nhạy cảm, nên dùng dầu dừa để qua đêm cũng không thành vấn đề nào nhé các mẹ.

3. Cách trị chàm da bằng Lá Trầu Không và Bồ Kết:

Bé nào bị chàm mãi không khỏi cứ tái đi tái lại nhiều lần thì các mẹ mua lá trầu không với quả bồ kết về nấu và tắm cho bé, với cách này sẽ giúp bé kích mầm bệnh ẩn và mẫn ngứa tiềm ẩn dưới da lên, nhờ đó việc điều trị của bé mới triệt để mà không bị tái trở lại nữa.

cách trị chàm da ở mặt cho bé bằng lá trầu không

Dùng lá trầu với bồ kết để kích mầm bệnh ẩn mỗi tuần 2-3 lần

Chuẩn bị như sau:

  • 10 lá trầu + 5 bồ kết ngâm trong nước muối pha loãng 15 phút.
  • Đập nát bồ kết ra.
  • Nấu với 2 lít nước trong 15 phút.
  • Sau đó đổ ra thau, cho thêm 2 lít nước lạnh vào cho bớt nóng.
  • Rồi lấy khăn sạch dùng nước lá trầu tắm đều toàn thân cho bé.
  • Vùng nào bị chàm da nhiều thì lau nhiều khu vực ấy 10-15 phút.
  • Xong rồi thì tắm sạch lại bằng nước ấm cho bé là được.

Việc kích mầm bệnh ẩn này nên thực hiện mỗi 2 ngày 1 lần, tương đương với 1 tuần tầm 2-3 lần là vừa đủ, không cần mỗi ngày mỗi thực hiện nhé các mẹ.

4. Thuốc trị chàm cho trẻ bằng Đông Y:

Được kết hợp ưu điểm của cả tây y, dân gian nên thuốc đông y nam hoàng vừa có thể loại bỏ lớp da nhiễm bệnh trên bề mặt cho bé, lại vừa có thể kích mầm bệnh ẩn và tạo được cả kháng thể để tránh tái phát sau khi điều trị cho bé.

thành phần thuốc trị chàm da cho bé

Thành phần không chứa chất corticoid nguy hiểm cho trẻ

Thuốc được bào chế hoàn toàn bằng thảo dược lành tính, không chứa tác dụng phụ nguy hiểm cho bé và đã được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng kiểm tra. Để yên tâm các mẹ có thể tải ứng dụng Scan and Check của Bộ Y Tế về để kiểm tra xem thuốc đã được cấp phép lưu hành chưa nhé.

Ngoài việc kích được mầm bệnh ẩn và tạo kháng thể cho bé, thuốc trị chàm da nam hoàng còn có tác dụng loại bỏ nhanh cơn ngứa cho bé, ngăn ngừa lây lan và ức chế vi nấm phát triển, đồng thời kích thích làn da của bé tạo ra chất eslatin để hồi phục, tái tạo da, tránh để lại sẹo cho bé (nhất là bé nào bị chàm ở mặt).

công dụng thuốc chữa chàm da cho trẻ

Điều trị dứt điểm chàm da cho bé sau 2 liệu trình

  • Giá 1 lọ cao bôi chỉ 350.000đ.
  • Miễn phí giao hàng trên toàn quốc.
  • Thu tiền và thanh toán tận nhà.
  • Mỗi liệu trình bao gồm 4 lọ cao bôi.
  • Dùng cho bé trên 3 tháng tuổi.
  • Bé nào bị chàm ở mặt thì trên 12 tháng tuổi mới được dùng thuốc.

Tuỳ cơ địa của từng bé và tình trạng bệnh nặng nhẹ khác nhau mà liệu trình điều trị của bé kéo dài từ 4-6 tuần hoặc 8-12 tuần. Để biết chắc ăn các mẹ cứ nhắn ZALO 0359.522.292 cho mình, mình sẽ tư vấn liệu trình điều trị rõ ràng và cụ thể nhất cho các mẹ.

Cách ngăn ngừa chàm sữa ở trẻ tái phát

Dù rằng bệnh chàm không gây nguy hiểm đến tính mạng của bé, nhưng đặc điểm của bệnh này là tỉ lệ tái phát trở lại rất cao, gần như cứ 10 bé bị thì tới 7 bé có nguy cơ bị tái phát sau khi điều trị rồi. Cứ mỗi lần như vậy bé lại ngứa ngáy, khó chịu, quấy khóc nhìn rất thương, nên để tránh bé bị tái phát các mẹ nên phòng ngừa cho bé nhé.

Thay đổi chế độ dinh dưỡng của mẹ và bé

Như phía trên mình có nói, bé bị chàm mãi không khỏi thì các mẹ nên chuyển từ sữa mẹ qua sữa công thức, bé nào đang dùng sữa công thức thì chuyển sang sữa mẹ, còn không thì tập cho bé ăn dặm sớm nhất có thể.

Tốt nhất là tìm cách bổ sung chất sơ, tránh hải sải, tôm, cua, ốc, cá trong các bữa ăn dặm cho bé để tránh tích thêm mầm bệnh ẩn cho bé. Đặc biệt bé nào dùng sữa mẹ mà bé không chịu đổi sang sữa công thức, thì buộc các mẹ phải kiêng hải sản, đồ biển, đồ tanh nhé, để tránh mầm bệnh ẩn tích vào sữa mẹ rồi lại tiếp tục lây lan cho bé.

phản hồi thuốc trị chàm cho trẻ

Kết quả sau liệu trình điều trị của thuốc đông y nam hoàng

Bé bị chàm sữa không khỏi cần xem lại cách vệ sinh hàng ngày

Nếu sống ở môi trường bụi bặm, ô nhiễm, khói bụi thì các mẹ nên có màn che chắn bụi cho bé và vệ sinh mỗi tuần 2-3 lần cho sạch sẽ nhé.

Thay tả và tắm cho bé bằng các loại sữa tắm có nguồn gốc organic, phù hợp với trẻ có làn da nhạy cảm thì như vậy lượng hoá chất sẽ không mạnh, không làm mẫn cảm, ngứa ngáy, tấy đỏ cho bé.

Cần giữ cho da bé luôn thoáng mát

Tránh nuôi thú cưng chó mèo, vì bạn không thể biết được lông của chúng có gây dị ứng cho trẻ hay không, nếu có thì tình trạng của bé sẽ bị lây lan ra toàn thân rất nhanh, việc điều trị sẽ khó hơn, vì giai đoạn này không có nhiều thuốc đặc trị được phép dùng cho bé nên các mẹ nhớ lưu ý vấn đề này.

Tránh để bé ngủ ở không gian chật hẹp, môi trường ẩm mốc, có nhiều vi khuẩn và bụi bặm.

Như vậy Vabuta đã chia sẽ những thông tin về việc bé bị chàm mãi không khỏi, mong rằng qua bài này các mẹ sẽ kết hợp thêm giải pháp kích mầm bệnh ẩn và tạo kháng thể cho bé, để việc điều trị của bé đạt kết quả tốt hơn mà tránh bị tái phát trở lại. Nếu có vấn đề gì cần tư vấn thêm, các mẹ cứ nhắn ZALO 0359.522.292 cho mình, mình sẽ tư vấn liệu trình rõ ràng và cụ thể cho các mẹ.

>> HOTLINE VÀ ZALO TƯ VẤN << 

ZALO #1 – 0934.288.144

ZALO #2 – 0359.522.292

>> FACEBOOK TƯ VẤN <<

Rate this post
Bài viết liên quan

Tư vấn miễn phí (24/7) 094 179 2255