Bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng không ngứa hoặc ngứa thường gặp ở giai đoạn 3 tháng đầu với 3 tháng cuối, mẹ nào không ngứa thì đỡ, nhưng mẹ nào ngứa ngáy nhiều thì dễ gãi làm trầy xước, chảy máu, lở loét và biến chứng thành các bệnh nấm da dễ lây nhiễm hơn cho bé. Trong bài viết này Vabuta sẽ chia sẻ với các mẹ bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng là gì, nguyên nhân và cách trị an toàn hiệu quả nhất để các mẹ áp dụng ngay tại nhà.
Nội Dung Bài Viết
- Triệu chứng bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng là gì?
- Nguyên nhân bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng không ngứa và gây ngứa là do đâu?
- Bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng có nguy hiểm đến thai nhi không?
- Cách điều trị khi bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng bằng Dân Gian
- Thuốc trị bà bầu nổi mẩn đỏ ở bụng Nam Hoàng
- Bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng cần tránh làm gì?
Triệu chứng bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng là gì?
Tình trạng mẹ bầu bị nổi mẫn đỏ ở bụng là một triệu chứng hay gặp phải, nên được các bác sĩ da liễu gọi tắt là nổi mề đay khi mang thai. Một số mẹ thì thấy ngứa ngáy ở bụng rất khó chịu và bức rức, một số thì chẳng thấy ngứa ngáy gì, chỉ thấy nổi mẫn đỏ nên lo lắng và thắc mắc thôi.
Mẫn ngứa nhiều ít phụ thuộc vào mẫn đỏ nổi theo dạng đốm hoặc mảng lớn
- Mẩn đỏ theo dạng đốm li ti và nằm rải rác xung quanh ổ bụng.
- Hoặc nổi theo dạng mảng lớn 10-20 cm.
- Đôi khi ngứa, đôi khi không thấy ngứa.
- Dễ lây lan ra các vùng lân cận xung quanh.
- Dễ khô da, kết vảy, bong tróc nhẹ.
- Càng gãi sẽ càng ngứa và nguy cơ viêm nhiễm, biến chứng cao.
Ngoài vùng bụng bị nổi mẫn đỏ, thì một số mẹ còn bị lan ra cả tay chân và vùng kín nữa.
>> HOTLINE VÀ ZALO TƯ VẤN <<
ZALO 0934.288.144
Nguyên nhân bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng không ngứa và gây ngứa là do đâu?
Bên cạnh việc ốm nghén, thì bà bầu bị nổi mẫn đỏ ngứa ở bụng là một trong những điều hay gặp phải và khá phiền toái, nhất là cơn ngứa thường hành hạ lúc ra mồ hôi nhiều hoặc về đêm cực kì ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khoẻ của mẹ bầu với thai nhi trong bụng.
Nguyên nhân nổi mẩn đỏ bắt đầu do tăng đột biến lượng hoocmon estrogen và sức đề kháng suy giảm trầm trọng trong quá trình mang thai. Dẫn đến làn da của các mẹ rất mẫn cảm, chỉ cần một số tác dụng xấu bên ngoài tác động đến là dễ bị nổi mẩn đỏ và mẫn ngứa thậm chí lá các bệnh nấm ngoài da.
Tránh để áp lực, tránh hấp thụ quá nhiều đồ khó tiêu hoá mỗi tuần
- Dị ứng hải sản, đồ biển, tôm, cua, ốc, cá.
- Dị ứng đồ tanh như thịt bò, gà, vịt, ếch, lươn.
- Dị ứng sữa, các chế phẩm từ sữa, cà phê, đậu phộng, đồ hộp ….
- Dị ứng nước hoa, mỹ phẩm, hoá chất.
- Dị ứng lông thú nuôi, phấn hoa trong công viên.
- Ảnh hưởng xấu từ môi trường sống xung quanh.
- Áp lực công việc, gia đình kèm theo lạm dụng chất kích thích như cà phê, nước tăng lực.
Ngoài ra yếu tố di truyền hoặc nhiều mẹ sinh bé đầu thì bị, nhưng bé thứ 2 thì chẳng bị gì, cũng có trường hợp ngược lại tuỳ cơ địa, môi trường sống của các mẹ nhé.
Bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng có nguy hiểm đến thai nhi không?
Đối với vấn đề bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng có nguy hiểm không thì Vabuta sẽ giải đáp cả 2 trường hợp gây ngứa và không gây ngứa, chỉ có một số khác biệt nho nhỏ mà thôi nên các mẹ yên tâm.
Đối với bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng không ngứa mà bắt đầu phát bệnh ở 3 tháng đầu thai kì thì vấn đề này không lớn, nhưng nếu tình trạng vẫn kéo dài đến 3 tháng giữa hoặc thậm chí 3 tháng cuối thai kì thì các mẹ cần lưu tâm đôi chút.
Càng điều trị sớm càng ngăn được nguy cơ lây nhiễm cho bé
Dấu hiệu này cho thấy mầm bệnh tiềm tàng không bùng phát cho các mẹ, mà tỉ lệ cao sẽ lây nhiễm cho bé, nên thường hay có các trường hợp trẻ sơ sinh dưới 3 tháng rất dễ mắc bệnh chàm sữa ở má. Giải pháp đó là các mẹ kiêng ngay đồ tanh, đồ biển lại để tránh tích thêm mầm bệnh ẩn cho bé, nhất là hải sản, tôm, cua, ốc, cá, nghêu, sò nhé.
Đối với bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng gây ngứa ngáy nhiều, cần tìm cách giảm ngứa ở bụng nhanh nhất có thể, để tránh tối đa nguy cơ các mẹ lỡ gãi, làm trầy xước và gây viêm nhiễm, biến chứng thành một số bệnh nấm da điều trị khá phiền toái cho các mẹ. Phía dưới cách trị mẫn đỏ ở bụng mình có chia sẽ những mẹo dân gian rất hiệu quả mà lại an toàn, các mẹ có thể tham khảo nhé.
Cách điều trị khi bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng bằng Dân Gian
Do mang thai nên hầu hết các loại thuốc tây chứa chất kháng sinh với chất corticoid nguy hiểm nên không được dùng, nhất là dễ ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ, dễ làm bé bị dị ứng nên thường không được phép dùng.
Để an toàn và lành tính hơn các mẹ có thể lựa chọn cách dân gian để sử dụng, không lo đến vấn đề ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng mà lại giảm mẫn đỏ rất hiệu quả, dứt cơn ngứa cũng rất tốt.
1. Dùng Tỏi để trị bụng bầu bị nổi mẩn đỏ
Dược lực trong tỏi khá ổn định, nguyên liệu chỉ cần vào bếp là có, dễ dàng chuẩn bị và sử dụng. Do trong tỏi chứa rất nhiều chất allicin, đây là chất có khả năng kháng viêm, tiêu sưng, giảm mẫn đỏ và ngăn cơn ngứa ngáy cực kì tốt, không chỉ thế, tỏi còn có khả năng ngăn ngừa lây lan cơn ngứa và mẫn đỏ rất hiệu quả.
Nhưng đổi lại nó bào mòn lớp da nhiễm bệnh trên bề mặt rất mạnh, nếu dùng lâu dài mà không đúng cách dễ làm da các mẹ bị bỏng rát, nên các mẹ nhớ xem kỹ số lần sử dụng 1 ngày và nhắc nhở nhở trng phần này nhé.
Tỏi giúp ngăn ngừa lây lan, biến chứng và loại bỏ nhanh mẩn đỏ
Các mẹ chuẩn bị 1 củ tỏi bóc thành tép và tách vỏ, sau đỏ rửa sạch, cho vào cối giã nhuyễn ra, xong thì vắt lấy hết nước cốt. Nhớ vệ sinh sạch sẽ vùng bụng bị nổi mẫn đỏ và ngứa trước, sau đó lau khô rồi thoa 1 lớp mỏng nước cốt tỏi lên, ngày thực hiện 3 lần, mỗi lần 50-60 phút thì rửa sạch đi, mà dù để qua đêm cũng không sao. Chỉ tầm 5-7 ngày là mẫn đỏ ở bụng giảm đi 70-80% rồi, kiêng trì thêm 1 tuần nữa là dứt hẳn nhé các mẹ.
Lưu ý là mình nói dùng nước cốt tỏi, bà bầu không dùng bã tỏi đắp trực tiếp lên nhé, dễ bị bỏng rát và khô da nếu dùng thường xuyên ấy.
2. Chữa bà bầu bị nổi nốt đỏ ở bùng bằng Dầu Dừa
Đối với các mẹ ở nơi có khí hậu hanh khô hoặc vào mùa đông, da các mẹ dễ khô tróc, kết vảy, bong da và ngứa dữ hơn, đối với các chị em gặp tình cảnh này thì dùng dầu dừa để dưỡng ẩm mỗi ngày 1-2 lần sẽ giải quyết vấn đề này rất tốt.
Dầu dừa chuyên dùng để dưỡng ẩm, ngăn ngừa lở loét, viêm nhiễm
Không chỉ có khả năng kháng viêm, giảm ngứa, dầu dừa còn cung cấp một số vitamin E và khoáng chất thiết yếu, giúp da các mẹ có kháng thể tốt hơn, phòng ngừa được khá nhiều biến chứng và nguy cơ viêm nhiễm thành bệnh chàm da, hắc lào cho các mẹ nhé.
Cứ mua lọ tinh dầu dừa nguyên chất, rồi dùng tăm bông gòn thoa 1 lớp mỏng lên vùng bụng bị nổi nốt đỏ, ngày thực hiện 1-2 lần là được. Chỉ tầm 1 tuần là các mẹ sẽ cảm thấy các nốt đỏ thu hẹp lại rõ ràng nhé.
3. Trị bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng bằng Lá Lốt
Trong đông y, lá lốt có vị cay nồng, tính ấm, có công dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm ngứa ngáy và mẩn đỏ rất hiệu quả. Bên cạnh đó lá lốt không chứa độc tố hay gay đau rát nên dùng cho mẹ bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng cũng không lo bị ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng.
Lá lốt có khả năng giảm mẫn ngứa, phòng tránh nổi mụn nước hiệu quả
Các mẹ mua 3 lá lốt về ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút, sau đó giã cho thật là nát ra. Rồi mình đắp lá lốt lên vùng bụng bị nổi mẩn đỏ và giữ nguyên khoảng 30 phút cho nó thấm lên thì rửa sạch bằng nước ấm và lau khô. Ngày thực hiện 1-2 lần để phát huy hiệu quả tốt nhất.
Thuốc trị bà bầu nổi mẩn đỏ ở bụng Nam Hoàng
Đặc điểm lớn nhất của Thuốc Nam Hoàng đó là được bào chế hoàn toàn bằng thảo dược tư nhiên, không chứa độc tố và chất corticoid nguy hiểm cho bà bầu. Các mẹ có thể tự tải ứng dụng Scan and Check của Bộ Y Tế về để kiểm tra xem thuốc đã được công bố lưu hành trên thị trường chưa nhé.
- Uy linh tiên.
- Mần trầu.
- Hoàng đơn.
- Hương nhu.
- Hùng hoàng.
- Nhiều loại thảo dược bí truyền khác.
Thành phần không chứa chất corticoid, an toàn cho bà bầu thai nhi
Đặc điểm kế tiếp đó là Thuốc Nam Hoàng có khả năng kích mầm bệnh ẩn trồi ra ngoài và tạo kháng thể dần dần cho thai nhi trong bụng, nhờ đó tránh nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh cho trẻ, tránh việc trẻ vừa sinh ra đã bị chàm sữa ở 2 bên má (nhất là mẹ nào thường ăn hải sản, đồ tanh khi mang bầu thì nguy cơ lây cho trẻ là cực cao).
- Giảm nhanh cơn ngứa đang hành hạ các mẹ chỉ sau 24 giờ đầu tiên bôi thuốc.
- Dứt hẳn nguồn gốc gây ra cơn ngứa chỉ sau 3-4 ngày dùng thuốc.
- Ức chế và loại bỏ vi nấm gây nên mẩn đỏ cho các mẹ.
- Ngăn chặn quá trình lây lan ra xung quanh vùng khác.
- Giảm mẫn đỏ nhanh và hiệu quả.
- Kích thích vùng bụng tạo ra eslatin, giúp hồi phục tái tạo da, tránh rạn da sau sinh.
Dứt điểm mẩn đỏ ở bụng và cơn ngứa chỉ sau 1 liệu trình
Tuỳ cơ địa và tình trạng của bệnh của các mẹ như thế nào, mà liệu trình điều trị sẽ kéo dài từ 4 đến 6 tuần. Nếu các mẹ bị biến chứng qua bệnh nấm da có thể liệu trình điều trị sẽ kéo dài hơn đôi chút, nên để chắc ăn các mẹ cứ nhắn ZALO 0934.288.144 cho mình, mình sẽ tư vấn liệu trình điều trị rõ ràng và cụ thể nhất cho các mẹ.
Bà bầu bị mẫn đỏ ở bụng cần tránh làm gì?
- Tránh dùng móng tay gãi mẩn đỏ ở bụng, dễ lở loét, viêm nhiễm, lây lan ra xung quanh.
- Tránh dùng hải sản, đồ biển để tránh tích thêm mầm bệnh ẩn.
- Tránh dùng thịt bò, gà, vịt, hoặc bất kì thứ gì gây ngứa.
- Tránh dùng thuốc tây chứa chất corticoid và kháng sinh, sẽ nhiễm vào sữa mẹ, không tốt.
- Tránh dùng mĩ phẩm, nước hoa, hoá chất mạnh.
Bên cạnh đó các mẹ nên dùng đồ cotton cho thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt hơn, đồ giặt thì nên xả sạch bột giặt bám lại sẽ tránh cơn ngứa ngáy không cần thiết cho các mẹ.
Như vậy Vabuta đã chia sẻ hết tất cả vấn đề về bà bầu bị mẩn đỏ ở bụng, mong rằng các thông tin trong bài viết này sẽ giúp các mẹ đôi chút. Còn nếu mẹ nào cần đặt thuốc trị mẫn đỏ ở bụng, cứ nhắn ZALO cho mình, mình sẽ tư vấn rõ ràng nhất cho các mẹ.
>> HOTLINE VÀ ZALO TƯ VẤN <<
ZALO 0934.288.144
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: